Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu

ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU

Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật.

ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU

Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ các hình ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật.

 

ppt 29 trang trandan 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu
 với mặt chiếu 
- Các tia chiếu song song 
- Các tia chiếu xiên góc với mặt chiếu 
- Các tia chiếu song song 
- Các tia chiếu vuông góc với mặt chiếu 
Từ đặc điểm của các tia chiếu nói trên, em hãy dựa vào bảng sau và cho biết các hình a, b, c thuộc phép chiếu nào? 
Phép chiếu xuyên tâm 
Phép chiếu song song 
Phép chiếu vuông góc 
Hai phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ các hình 3 chiều bổ xung cho hình chiếu vuông góc. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
Ph ép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. 
c. Ph ép chiếu vuông góc 
ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU 
Ph ép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ các hình ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. 
a. Ph ép chiếu xuyên tâm 
b. Ph ép chiếu song song 
ỨNG DỤNG CỦA 3 PHÉP CHIẾU 
TIẾT 2, BÀI 2: 
HÌNH CHIẾU 
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
 Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm. 
 Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau. 
 Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. 
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
1. Các mặt phẳng chiếu: 
Quan sát hình và cho biết có mấy loại mặt phẳng chiếu? Gọi tên các mặt phẳng đó. 
Mặt chính diện 
Mp chiếu cạnh 
Mp chiếu bằng 
Mp chiếu đứng 
Mặt cạnh bên phải 
Mặt nằm ngang 
TIẾT 2, BÀI 2: 
HÌNH CHIẾU 
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
2. Các hình chiếu: 
Mặt chính diện: mặt phẳng chiếu đứng 
Mặt nằm ngang: mặt phẳng chiếu bằng. 
Mặt cạnh bên phải: mặt phẳng chiếu cạnh. 
1. Các mặt phẳng chiếu: 
Hướng nhìn (hướng chiếu) 
Mp chiếu đứng 
Mp chiếu cạnh 
Mp chiếu bằng 
Hình chiếu đứng 
Hình chiếu cạnh 
Hình chiếu bằng 
TIẾT 2, BÀI 2: 
HÌNH CHIẾU 
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
2. Các hình chiếu: 
1. Các mặt phẳng chiếu: 
Hình chiếu đứng: hướng chiếu từ trước tới 
Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống 
Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang. 
Đặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó. 
Miếng ghép 
Bài tập áp dụng 
Hình chiếu cạnh 
Hình chiếu bằng 
Hình chiếu đứng 
Hình chiếu đứng, bằng, cạnh có hướng chiếu như thế nào? 
Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thu ộc các mặt phẳng chiếu nào? 
TIẾT 2, BÀI 2: 
HÌNH CHIẾU 
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
2. Các hình chiếu: 
1. Các mặt phẳng chiếu: 
Hình chiếu đứng: hướng chiếu từ trước tới 
Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống 
Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang. 
IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU 
Quan sát hình sau đây: 
Hãy nhận xét vị trí của các hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng trên bản vẽ kỹ thuật. 
Hình chiếu đứng 
Hình chiếu cạnh 
Hình chiếu bằng 
TIẾT 2, BÀI 2: 
HÌNH CHIẾU 
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU 
II. CÁC PHÉP CHIẾU 
III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
2. Các hình chiếu: 
1. Các mặt phẳng chiếu: 
IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU 
Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng. 
Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng. 
Chú ý: Trên bản vẽ có quy định 
- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu 
- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm 
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt 
Trong bản kĩ thuật người ta vẽ các hình chiếu lên bản vẽ mà không cần phải dùng các tia chiếu để chiếu hoặc ghép các miếng ghép như các em. Vậy làm thế nào để vẽ chính xác các hình chiếu như các miếng ghép kia? 
Cạnh khuất, đường bao khuất 
3. Nét đứt 
Đường tâm, đường trục đối xứng 
4. Nét gạch chấm mảnh 
Đường dóng, đường kích thước, đường gạch gạch 
2. Nét liền mảnh 
Cạnh thấy, đường bao thấy 
1. Nét liền đậm 
Áp dụng 
Nét vẽ 
Tên gọi 
Một số l

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_2_hinh_chieu.ppt
  • jpgH001.jpg
  • jpgH002.jpg
  • jpgH003.jpg
  • jpgH004.jpg
  • jpgH005.jpg
  • jpgH006.jpg
  • jpgH007.jpg
  • jpgH008.jpg
  • jpgH009.jpg
  • jpgH010.jpg
  • jpgH011.jpg
  • jpgH012.jpg
  • jpgH013.jpg
  • jpgH014.jpg
  • jpgH015.jpg
  • jpgH016.jpg
  • jpgH017.jpg
  • jpgH018.jpg
  • jpgH019.jpg
  • jpgH020.jpg