Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động

I. Thế nào là mối ghép động?

Khái niệm.

- Mối ghép động (khớp động) là mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.

Phân loại: Gồm các loại thường gặp sau:

Khớp tịnh tiến: bao diêm, ngăn kéo bàn

 - Khớp quay: bản lề cửa, moay ơ xoay quanh trục xe

 đạp

 - Khớp cầu: giá gương xe máy

 - Khớp vít: Mái hiên di động

ppt 23 trang trandan 10/10/2022 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động
ÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
* Khái niệm 
* Phân loại 
* Cơ cấu 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
A 
B 
D 
C 
1 
2 
3 
4 
Cơ cấu bốn khâu bản lề 
4 
A 
D 
Cơ cấu tay quay - thanh lắc 
 Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là ..........................,còn các vật khác ...................... 	với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu . 
giá đứng yên 
chuyển động 
9 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
a. Cấu tạo 
10 
Xi lanh 
Pit tông 
Mối ghép pittông - xilanh 
Rãnh trượt 
Sống trượt 
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
Thảo luận 
Tìm hiểu cấu tạo của khớp tịnh tiến 
	- Mối ghép pit tông- xi lanh (hình 27.3 a) có mặt tiếp xúc là: 
	- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt ( hình 27.3 b ) có mặt tiếp xúc là: 
2 phút 
Hết giờ 
11 
bề mặt tiếp xúc 
Mối ghép pittông - xi lanh có các mặt tiếp xúc là.............................. 
- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có các mặt tiếp xúc là .................... 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
a. Cấu tạo 
các mặt trụ tròn 
các mặt phẳng 
12 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
a. Cấu tạo 
b. Đặc điểm 
13 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
a. Cấu tạo 
b. Đặc điểm 
c. Ứng dụng 
- Khớp tịnh tiến được ứng dụng trong cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: mối ghép pit tông- xi lanh trong động cơ 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
2. Khớp quay 
a. Cấu tạo 
Ổ trục 
Bạc lót 
Trục 
15 
Vòng chặn 
Vòng ngoài 
Vòng trong 
Bi 
15 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
16 
Tiết 24: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG 
I. Thế nào là mối ghép động? 
II. Các loại khớp động 
1. Khớp tịnh tiến 
2. Khớp quay 
a. Cấu tạo 
b. Ứng dụng 
17 
B ản lề cửa 
Ổ trục quạt điện 
Moay- ơ trục xe 
18 
 Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ? 
Trục giữa 
Trục trước 
Trục sau 
Cổ xe 
18 
19 
Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao? 
Gương xe máy 
Cần ăng ten 
20 
Tên 
Khớp tịnh tiến 
Khớp quay 
Ổ trục quạt điện 
Xe đạp 
Bộ xilanh tiêm 
Bao diêm 
Bản lề cửa 
B à i 1: Hãy cho biết các đồ vật, dụng cụ sau đây được ứng dụng khớp nào? Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng. 
X 
X 
X 
X 
X 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
21 
Bài 2: Hoàn thành những câu sau: 
2/ Chi tiết có là ổ trục 
1/ Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là 
3/ Chi tiết có là trục. 
4/ Các khớp ở giá gương xe máy là 
5/ Cấu tạo của ngăn kéo bàn là: 
21 
mặt trụ tròn 
mặt trụ trong 
khớp cầu 
khớp tịnh tiến 
mặt trụ ngoài 
22 
23 
23 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài và làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập. 
Đọc trước Bài 29: “ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG”. 
- Sưu tầm trong gia đình những máy hoặc thiết bị có bộ truyền chuyển động. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_27_moi_ghep_dong.ppt
  • jpgH096.jpg
  • jpgH097.jpg
  • jpgH098.jpg
  • jpgH099.jpg