Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 39: Đèn huỳnh quang
Cấu tạo của đèn sợi đốt :
Đèn sợi đốt gồm 3 bộ phận chính:
* Sợi đốt: Có dạng lò xo xoắn, làm bằng Vonfram.
* Bóng thủy tinh: Bằng thủy tinh chịu nhiệt , hút hết không khí và bơm khí trơ vào .
* Đuôi đèn : Bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, gắn chặt vào bóng thủy tinh và có hai cực tiếp xúc.
Cấu tạo của đèn sợi đốt :
Đèn sợi đốt gồm 3 bộ phận chính:
* Sợi đốt: Có dạng lò xo xoắn, làm bằng Vonfram.
* Bóng thủy tinh: Bằng thủy tinh chịu nhiệt , hút hết không khí và bơm khí trơ vào .
* Đuôi đèn : Bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, gắn chặt vào bóng thủy tinh và có hai cực tiếp xúc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 39: Đèn huỳnh quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 39: Đèn huỳnh quang
nh quang Bóng đèn : Hình xoắn, hình chữ U (1U, 2U, 3U) ở trong bóng giống bóng đèn ống huỳnh quang. (Lớp bột huỳnh quang, chứa khí trơ...) - Đuôi đèn : có cực tiếp xúc giống đuôi đèn sợi đốt, phía trong chứa chấn lưu điện tử. Nêu các bộ phận chính của đèn compac huỳnh quang? Các bộ phận chính của đèn compac huỳnh quang gồm : Đuôi đèn Chấn lưu điện tử Bóng đèn Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt 1 1 2 2 Đèn huỳnh quang 1 1 2 2 Dựa vào đặc điểm của mỗi loại đèn, chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống....trong bảng . Bảng 39.1. So sánh ưu , nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Không cần chấn lưu. Tiết kiệm điện năng. Tuổi thọ cao Ánh sáng liên tục Cần chấn lưu Không tiết kiệm điện năng Tuổi thọ thấp Ánh sáng không liên tục HOẠT ĐỘNG NHÓM : Đọc nội dung “có thể em chưa biết”
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_39_den_huynh_quang.ppt
- H129.jpg
- H130.jpg