Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm khối tròn xoay

Áp dụng kiến thức được học về phép chiếu vuông góc để vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay trên bản vẽ kĩ thuật

- Nhận dạng và đọc được các hình chiếu của khối tròn xoay

2. Kĩ năng:

 Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.

- Rèn kĩ năng vẽ hình học, thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kĩ thuật

3. Thái độ:

Có ý thức rèn luyện trí tưởng tượng và tư duy không gian.

ppt 22 trang trandan 10/10/2022 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
vuông 
 
6 
 Em hãy quan sát hình và điền từ thích hợp vào dấu  
 Khi quay ..... một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu. 
nửa hình tròn 
 
7 
- quay ........một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ. 
- quay ...............một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón. 
- quay ..... một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu. 
hình chữ nhật 
hình tam giác vuông 
nửa hình tròn 
8 
Kết luận: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. 
Trục quay 
 
9 
? Nêu một số vật thể thường thấy có dạng khối tròn xoay? 
Sữa đặc có đường 
Ngoài ra còn nhiều ví dụ khác như: chai, lọ, trụ nhà, hình tháp, 
Quả bóng 
Nón lá 
Hộp sữa 
10 
11 
Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu được thể hiện như thế nào về hình dạng, kích thước trên bản vẽ? 
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu và trả lời các câu hỏi sau: 
Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào?(tam giác cân, hình chữ nhật, hình tròn) 
Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay?(đường kính, chiều cao) 
12 
d 
h 
d 
h 
Hình trụ và các hình chiếu của hình trụ 
d: đường kính 
h: chiều cao 
13 
Hình chiếu 
Hình dạng 
Kích thước 
Đứng 
Bằng 
Cạnh 
d 
h 
Hình chữ nhật 
Hình tròn 
Hình chữ nhật 
d, h 
d 
d, h 
14 
d 
h 
d: đường kính 
h: chiều cao 
d 
h 
15 
Hình chiếu 
Hình dạng 
Kích thước 
Đứng 
Bằng 
Cạnh 
Tam giác cân 
Hình tròn 
Tam giác cân 
d, h 
d 
d, h 
d 
h 
16 
d 
d 
17 
Hình chiếu 
Hình dạng 
Kích thước 
Đứng 
Bằng 
Cạnh 
Hình tròn 
Hình tròn 
Hình tròn 
d 
d 
d 
d 
18 
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
GHI NHỚ 
 Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là hình tam giác cân và của hình cầu là hình tròn. 
 Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn đều là hình tròn 
19 
CÂU HỎI BÀI TẬP: 
1. Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? 
20 
2. Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có chung đặc điểm gì? 
d 
d 
21 
Hãy quan sát 3 hình vẽ trên: 
 Tìm sự giống nhau chính ở từng bản vẽ 
 và ở cả 3 bản vẽ 
Trả lời: 
 Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh giống nhau 
 Đều có hình chiếu bằng là hình tròn, hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh bằng nhau 
Lưu ý : Thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay, một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy 
3. 
22 
Dặn dò: 
Về nhà học thuộc cách tạo thành 
các hình trụ, hình nón, hình cầu 
Hoàn thành các bài tập vào vở 
Xem trước bài thực hành bài 7 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_6_ban_ve_cac_khoi_tron_xoay.ppt