Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản

I. Điều kiện tự nhiên

. Vị trí địa lí - đặc điểm lãnh thổ:

Quan sát bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và lãnh thổ Nhật Bản?

Với các đặc điểm về vị trí địa lí và lãnh thổ như trên, Nhật Bản có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?

 

ppt 30 trang trandan 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản

Bài giảng Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản
 biển. 
Khó khăn: 
Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa... 
Nhật Bản 
Với các đặc điểm về vị trí địa lí và lãnh thổ như trên, Nhật Bản có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? 
Thảo luận nhóm 
 Quan sát lược đồ tự nhiên Nhật Bản , kết hợp nội dung SGK hãy hoàn thành bảng sau : 
Nhân tố 
Đặc điểm 
Thuận lợi và khó khăn 
Địa hình , đất đai 
Dòng biển, sông ngòi 
Khí hậu 
Khoáng sản 
Nhóm 1, 3 
Nhóm 2, 4 
Thời gian 
03 phút 
I. Điều kiện tự nhiên 
2. Đặc điểm tự nhiên: 
2. Đặc điểm tự nhiên 
Nhân tố 
Đặc điểm 
Thuận lợi và khó khăn 
Địa hình , đất đai 
Dòng biển, sông ngòi 
- Đồi núi: hơn 80% diện tích, có nhiều núi lửa. 
- Đồng bằng: Nhỏ hẹp 
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh 
- Đất đai phì nhiêu 
- Cảnh quan đẹp. 
- Xây dựng cảng biển. 
- Phát triển trồng trọt. 
- Thiếu đất canh tác 
- Động đất, núi lửa. 
- Nơi giao nhau của các dòng biển nóng và lạnh 
-Sông ngắn, dốc 
- Nhiều ngư trường lớn. 
- Phát triển thuỷ điện 
2. Đặc điểm tự nhiên 
Nhân tố 
Đặc điểm 
Thuận lợi và khó khăn 
Khí hậu 
Khoáng sản 
Gió mùa đông 
Gió mùa hạ 
- Khí hậu gió mùa, mưa nhiều. 
- Phân hoá: Bắc – Nam 
+ Phía Bắc: Ôn đới gió mùa 
+ Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa 
Tạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng 
- Thiên tai bão lụt, lạnh giá về mùa đông. 
- Nghèo khoáng sản: than đá, đồng. 
-Thiếu nguyên liệu cho công nghiệp => nhập nguyên liệu 
2. Đặc điểm tự nhiên 
Nhân tố 
Đặc điểm 
Thuận lợi và khó khăn 
Địa hình, đất đai 
- Đồi núi: hơn 80% diện tích, có nhiều núi lửa. 
- Đồng bằng: Nhỏ hẹp 
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh 
- Đất đai phì nhiêu 
- Cảnh quan đẹp => phát triển du lịch. 
- Xây dựng cảng biển. 
- Phát triển trồng trọt. 
- Thiếu đất canh tác 
- Động đất, núi lửa. 
Dòng biển, sông ngòi 
- Nơi giao nhau của các dòng biển nóng (Cưrôsivô) và lạnh (ôiasivô). 
- Sông ngắn, dốc 
- Nhiều ngư trường lớn. 
- Phát triển thuỷ điện 
Khí hậu 
- Khí hậu gió mùa, mưa nhiều. 
- Phân hoá theo chiều Bắc – Nam 
+ Phía Bắc: Ôn đới gió mùa 
+ Phía Nam: Cận nhiệt gió mùa 
- Tạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng 
- Thiên tai bão lụt, lạnh giá về mùa đông. 
Khoáng sản 
- Nghèo khoáng sản: than đá, đồng. 
-Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp => nhập nguyên liệu 
(?) Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Nhật Bản đối với sự phát triển nền kinh tế là gì? 
B ờ biển Kinkasan, Miyagi 
Một dòng sông ở TP Nikko 
Động đất ở Kôbê , 1995 
Đảo Hokkaido 
- Dân số đông: 127,7 triệu người (2005) 
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp: 0,1% năm 2005. 
II. DÂN CƯ 
(?) Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết, nêu đặc điểm khái quát về dân cư Nhật Bản? 
1950 
1970 
1997 
2005 
2025 
( dự báo ) 
Dưới 15 tuổi (%) 
35,4 
23,9 
15,3 
13,9 
11,7 
từ 15 tuổi – 64 tuổi (%) 
59,6 
69,0 
69,0 
66,9 
60,1 
65 tuổi trở lên (%) 
5,0 
7,1 
15,7 
19,2 
28,2 
số dân ( triệu người ) 
83,0 
104,0 
126,0 
127,7 
117,0 
Năm 
Nhóm tuổi 
II. DÂN CƯ 
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI (%) 
Năm 1950 
Năm 2005 
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Nhật Bản 
(?) Dựa vào biểu đồ bên và bảng 9.1 SGK, hãy cho biết cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản đang biến động theo xu hướng nào? 
- Dân số đông: 127,7 triệu người (2005) 
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp: 0,1% năm 2005. 
- Dân số già, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. 
II. DÂN CƯ 
Một số hình ảnh về giáo dục Nhật Bản 
- Dân số đông: 127,7 triệu người (2005) 
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp: 0,1% năm 2005. 
- Dân số già, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. 
- Chú trọng đầu tư cho giáo dục 
- Người lao động cần cù, sáng tạo 
II. DÂN CƯ 
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
Sau chiến tranh thế giới thứ 2: 
+ Hơn 3 triệu người chết 
+ 40% đô thị bị tàn phá 
+ 34% máy móc, thiết bị CN bị tàn phá 
=> Kinh tế khủng hoảng 
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1973 
(?) Dựa vào bảng số liệu 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_nhat_ban.ppt