Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 12: Núi lửa và động đất

Ở những vùng đất đỏ phì nhiêu do nhung nham phong hóa, sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra phong cảnh núi lửa rất có giá trị về du lịch, gần núi lử có thể xây dựng các nhà máy điện địa nhiệtvà có thể khai thác nguồn nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng.

Đất đỏ ba dan có nhiều ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ở nước ta

 

pptx 42 trang trandan 11/10/2022 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 12: Núi lửa và động đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 12: Núi lửa và động đất

Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 12: Núi lửa và động đất
iệng phụ, ống phun. 
NHÓM 1,2,3 
2. Nêu cấu tạo của núi lửa? 
3. Nguyên nhân hình thành núi lửa? 
Ở những nơi vỏ TĐ bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ TĐ phun trào lên bề mặt tạo thành núi lửa. 
Do tác động của nội lực:nén ép lớp đất đá, đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành núi lửa. 
THẢO LUẬN 
1. Mô tả hiện tượng núi lửa? 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
O 
VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG 
O 
O 
Phần lớn núi lửa nằm dọc ven biển hoặc giữa đại dương. 
Trên các đảo và ven bờ Thái Bình Dương có nhiều núi lửa nhất trên Thế Giới được gọi là Vành đai lửa Thái Bình Dương. 
“Vành đai lửa TBD” có gần 300 núi lửa đang hoạt động 
Vành đai lửa Thái Bình Dương kéo dài từ Niu di lân qua Nhật Bản, A - lax- ca trải suốt bờ tây của Bắc Mĩ và Nam Mĩ 
NHÓM 4,5,6   
T ại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫ n lớn đối với dân cư? Liên hệ với Việt Nam? 
................................................................................................................................................................................................... 
......................................................................................................................................................................... 
Núi lửa phun trào gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với người dân? 
Ở những vùng đất đỏ phì nhiêu do nhung nham phong hóa, sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra phong cảnh núi lửa rất có giá trị về du lịch, gần núi lử có thể xây dựng các nhà máy điện địa nhiệtvà có thể khai thác nguồn nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng. 
Đất đỏ ba dan có nhiều ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ở nước ta 
CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN 
Hậu quả núi lửa phun 
Gồm: Lò mac-ma, miệng núi lửa, niệng phụ, ống phun. 
Núi lửa 
Khái niệm 
Cấu tạo 
Nguyên nhân hình thành 
Ở những nơi vỏ TĐ bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ TĐ phun trào lên bề mặt tạo thành núi lửa. 
Do tác động của nội lực:nén ép lớp đất đá, đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành núi lửa. 
Hậu quả 
Vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. 
- Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gì? 
	Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi, thì người dân phải nhanh chóng sơ tán khỏi những nơi này 
2 . Động đất 
B ÀI 1 2: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT 
Động đất là gì? 
2 . Động đất 
Khái niệm 
 Động đất 
Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. 
Nguyên nhân sinh ra động đất? 
Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. 
 Động đất 
Khái niệm 
Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. 
Nguyên nhân 
Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. 
Nêu hậu quả do động đất gây ra. 
Tác hại: Chết rất nhiều người, phá hủy công trình, tài sản. 
 Động đất 
Khái niệm 
Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. 
Nguyên nhân 
Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. 
Hậu quả 
Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. 
Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển. 
Dựa vào mục em có biết, và hình ảnh sau, em hãy cho biết: 
- Đơn vị để đo cường độ của động đất? 
- Cường độ động đất được tính bằng thang Richter, được phân loại như thế nào? 
- Kể tên một số trận động đất lớn trong lịch sử? 
 EM CÓ BIẾT : Quan sát hình ảnh và cho biết đây là quốc gia nào ? 
Tại sao Nhật Bản là nước có nhiều thiên tai? 
-Trước khi xảy ra động đất thường có các dấu hiệu nào? 
Các dấu hiệu trước khi xảy ra động đất: mực nước giếng thay đổi, nổi bong bóng, động vật hoảng loạn tìm nơi trú ẩn 
Câu hỏi thảo luận nhóm : 3 phút 
Nêu các biện pháp phòng tránh khi có động

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_12_nui_lua.pptx