Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp - Trường THCS Liên Minh

1. Đề bài

Đọc lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa (theo tuyến cắt A-B trên sơ đồ)

2. Yêu cầu và phương pháp làm bài

A. Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ

Quan sát Hình 40.1 Trang 9 Át lát địa lí VN hoặc SGK cho biết:

? Tuyến cắt từ đâu đến đâu? Theo hướng nào? Qua những khu vực nào?

? Em hãy tính độ dài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt?

(tỉ lệ ngang của lát cắt: 1:2000.000).

Độ dài lát cắt khoảng 360km (khoảng cách A-B đo được khoảng 18Cm)

 

ppt 15 trang trandan 17/10/2022 160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp - Trường THCS Liên Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp - Trường THCS Liên Minh

Bài giảng Địa lý Lớp 8 - Bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp - Trường THCS Liên Minh
ài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt? 
(tỉ lệ ngang của lát cắt: 1:2000.000). 
Độ dài lát cắt khoảng 360km (khoảng cách A-B đo được khoảng 18Cm) 
B. Quan sát H40.1, bảng 40.1 cùng kiến thức đã học hãy hoàn thiện bảng sau: 
 Các khu vực 
Yếu tố 
Khu núi cao Hoàng Liên Sơn 
Cao nguyên Mộc Châu 
Đồng bằng Thanh Hóa 
Địa chất 
Địa hình 
Khí hậu 
Đất 
Kiểu rừng 
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ 
B. Quan sát H40.1, bảng 40.1 cùng kiến thức đã học hãy hoàn thiện bảng sau: 
 Các khu vực 
Yếu tố 
Khu núi cao Hoàng Liên Sơn 
Cao nguyên Mộc Châu 
Đồng bằng Thanh Hóa 
Địa chất 
Địa hình 
Khí hậu 
Đất 
Kiểu rừng 
Mắc ma xâm nhập, mắc ma phún xuất 
Núi cao trên 3000m 
Lạnh quanh năm, mưa nhiều 
Đất mùn núi cao 
Ôn đới 
Trầm tích đá vôi 
Dưới 1000m, thấp 
Cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp 
Đất Feralit trên đá vôi 
Cận nhiệt, nhiệt đới 
Trầm tích phù sa 
Nóng quanh năm, mưa nhiều 
Địa hình thấp, bằng phẳng (dưới 50m) 
Đất phù sa trẻ. 
C. Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cất của 3 trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu và Thanh Hóa, cho biết: 
? Khí hậu của 3 khu vực khác nhau như thế nào? Giải thích vì sao? 
? Có mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào? 
? Nhận xét về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? 
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao 
Rừng thay đổi theo nhiệt độ, lượng mưa, tính chất thổ nhưỡng 
Nhận xét: Các thành phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật...) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau... 
Qua bảng tổng hợp về điều kiện tự nhiên của 3 khu vực địa hình sau em hãy báo cáo trước lớp về điều kiện tự nhiên của từng khu vực? 
 Các khu vực 
Yếu tố 
Khu núi cao Hoàng Liên Sơn 
Cao nguyên Mộc Châu 
Đồng bằng Thanh Hóa 
Địa chất 
Địa hình 
Khí hậu 
Đất 
Kiểu rừng 
Mắc ma xâm nhập, mắc ma phún xuất 
Núi cao trên 3000m 
Lạnh quanh năm, mưa nhiều 
Đất mùn núi cao 
Ôn đới 
Trầm tích đá vôi 
Dưới 1000m, thấp 
Cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp 
Đất Feralit trên đá vôi 
Cận nhiệt, nhiệt đới 
Trầm tích phù sa 
Nóng quanh năm, mưa nhiều 
Địa hình thấp, bằng phẳng (dưới 50m) 
Đất phù sa trẻ. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- HOÀN THIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA BÀI TẬP VÀO VỞ. 
- TẬP BÁO CÁO BẰNG MIỆNG CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA 3 KHU VỰC ĐỊA HÌNH ĐÃ TÌM HIỂU TRÊN LỚP. 
- CHUẨN BỊ BÀI 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ. 
PHAN XI PĂNG 
CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 
ĐỒNG BẰNG NINH BÌNH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_8_bai_40_thuc_hanh_doc_lat_cat_dia_li_t.ppt