Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)

c) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là: Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong những trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải theo đúng trình tự , thủ tục đã được quy định.

ppt 28 trang trandan 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)
uấn đang chơi gần đó. Bà vào nhà khám, chị em Tuấn không đồng ý nhưng bà cứ thế xông vào nhà lục soát. 
Tình huống: 
 Trong trường hợp này, bà Lan có quyền hành động như vậy không? Em đánh giá như thế nào về hành động của bà Lan? 
? 
	 Xâm phạm chỗ ở của người khác là 
 hành vi: 
 Tự ý vào chỗ ở của người khác khi không được 
người đó đồng ý 
- Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác 
- Đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ 
Điều 124 quy định: 
 “ Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”. 
 Cơ quan công an khám nhà và bắt giữ đối tượng Thơm, thu giữ những hung khí vợ chồng thị sử dụng đánh đập cháu Hào Anh 
	 Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong hai trường hợp: 
TH1 : Khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ phương tiện để thực hiện tội phạm hoặc có liên quan đến vụ án. 
TH 2 : Khi cần bắt người đang phạm tội bị truy nã hoặc người phạm tội trốn tránh ở nhà. 
 => Chỉ có những người có thẩm quyền theo qui định của bộ luật Tố tụng Hình sự mới có quyền ra lệnh khám; người tiến hành khám phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của pháp luật. 
Khám xét nhà có người đại diện theo quy định của pháp luật 
 Đọc lệnh trước khi khám xét chỗ ở 
Theo em nếu pháp luật không đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì cuộc sống sẽ như thế nào? 
 * Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm 
về chỗ ở của công dân 
 Tránh mọi hành vi 
 tuỳ tiện của bất cứ 
 ai, cũng như hành 
 vi lạm dụng quyền 
 hạn của cơ quan và 
 cán bộ nhà nước 
 khi thi hành công vụ 
 Tạo điều kiện 
 cho công dân 
 được sinh sống 
 tự do trong 
 một xã hội 
 văn minh 
 * Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? 
 d) Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 
Tình huống : 
	 Liên mất 100 ngàn đồng và nghi ngờ cho Hà lấy. Nhân lúc Hà ra chơi, Liên đã tự ý lục cặp của Hà để tìm tiền, tìm mãi một hồi không thấy đâu, Liên chỉ thấy một lá thư của Hà. Nghi ngờ và tò mò nên Liên đã mở lá thư ra xem thì thấy tờ 100 nghìn kẹp trong thư. Thực ra đây là tiền cô giáo gửi Hà lúc chiều nhờ Hà mua khăn trải bàn và lọ hoa cho lớp. Không để bạn giải thích một lời nào, Liên đã xé bức thư và mắng nhiếc Hà ngay trước mặt các bạn trong lớp. 
Em có nhận xét gì về hành động của Liên? 
Hành động đó của Liên có vi phạm pháp luật không? 
 Tại sao? 
 => Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là: 
 Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cánhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
Thư tín, điện thoại, điện tín là những phương tiện hết sức cần thiết trong cuộc sống, được con người sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như: thăm hỏi, trao đổi tin tức, hoặc trong hoạt động kinh doanh. 
 Thư, email, tin nhắn điện thoại là những thứ riêng tư của mỗi cá nhân, nếu bị xem và nghe lén, mỗi người sẽ cảm thấy thiếu được tôn trọng. Trong tình huống đó nên yêu cầu người lén đọc thư , email, tin nhắn, nghe điện thoại không nên làm như thế vì đó là hành động vi phạm quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 
* Nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín  
- Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. Không ai được kiểm soát điện thoại, tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín, điện tín của người khác. 
- Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được bóc mở, kiển soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân. 
	 Quyền được đảm bảo an toàn v

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_6_cong_dan_va_cac_quy.ppt