Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2)

2. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân

- Trực tiếp: Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước.

Gián tiếp: Thông qua các đại biểu do mình bầu ra (đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp) hoặc qua thư góp ý, kiến nghị trên các phương tiện thông tin đại chúng, .

ppt 21 trang trandan 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân (Tiết 2)
TIẾT 2) 
2. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân 
- Trực tiếp : Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước. 
Bầu cử bổ sung đại biểu HĐND 
Bỏ phiếu bầu cán bộ lớp 
Họp tổ dân cư bàn về việc xây dựng đường làng 
Giám sát công tác cải cách hành chính tại địa phương 
Hiến pháp năm 1992 
* Điều 54 : “ Công dân , không phân biệt dân tộc , nam nữ , thành phần xã hội , đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội , Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật ” 
BÀI 16. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 
 (TIẾT 2) 
2. Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân 
- Trực tiếp : Tự mình tham gia vào những công việc của Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức Nhà nước. 
- Gián tiếp: Thông qua các đại biểu do mình bầu ra (đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp) hoặc qua thư góp ý, kiến nghị trên các phương tiện thông tin đại chúng, ... 
Đơn tố cáo những sai phạm của chủ tịch và bí thư tỉnh Long An 
Đại biểu Dương Trung Quốc thay mặt cử tri kiến nghị với Quốc hội 
Hiến pháp năm 1992 
* Điều 6 : “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân , do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ” 
*Điều 53 : “ Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và đại phương, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. 
*Điều 74 : “ Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào...” 
 Bài tập 3/SGK/59 
 Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội dưới đây , hình thức nào là trực tiếp , hình thức nào là gián tiếp ? 
Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội ; 
Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương ; 
c. Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương ; 
d. Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương ; 
đ. Góp ý cho hoạt động của cán bộ công chức nhà nước trên báo , đài ..; 
e. Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân . 
Trực tiếp 
Trực tiếp 
Trực tiếp 
TT 
Gián tiếp 
Gián tiếp 
Chơi trò chơi tiếp sức 
Nhóm 1 : Tìm những việc làm mà em và gia đình đã thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước , quản lí xã hội bằng phương thức trực tiếp . 
Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của việc tham gia quản lí Nhà nước , quản lí xã hội bằng phương thức gián tiếp của em và gia đình . 
? Khi tham gia quản lí Nhà nước , quản lí xã hội em cảm thấy thế nào ? 
Thực sự được phát huy vai trò làm chủ của mình, được đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triển chung của đất nước, xã hội, thực hiện lý tưởng sống của thanh niên. 
Điều 2 – HP 1992 : “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân . Tất cả mọi quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân , nông dân và đội ngũ trí thức ” 
	 Thảo luận nhóm , bàn : 2’. 
 Em hiểu thế nào là Nhà nước của dân , do dân , vì dân ? 
 Đ1- HP1946 : “ Nước VN là một nước dân chủ cộng hòa . Tất cả quyền binh trong nước là của tất cả nhân dân , không phân biệt giống , gái trai , giàu nghèo , giai cấp , tôn giáo ” 
 NN do nhân dân xây dựng nên , đóng thuế để NN hoạt động nên có quyền bầu ra chính quyền , bầu ra đại biểu QH, đại biểu HĐND (Đ6-HP1992 ) thì cũng có quyền bãi nhiễm họ nếu họ không còn được tín nhiệm. 
Đ7- HP1992 : “ Đại biểu QH bị cử tri hoặc QH bãi nhiễm và đại biểu HĐND bị cử tri hoặc HĐND bãi nh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_16_quyen_tham_gia_quan.ppt