Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử

I. Định nghĩa:

3) : Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử :

Trong các phản ứng có sự cho nhận e (Vd: 2 Na + S Na2S)

 hay chỉ là sự góp e để tạo liên kết CHT phân cực, cặp e

 chung bị hút về phía nguyên tử có dộ âm điện cao hơn, tức là không có sự cho nhận e một cách hoàn toàn.

 (Vd: H2 + Cl2 2 HCl)

Gọi chung 2 hiện tợng trên là sự chuyển e giữa các chất.

 Vậy: phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng, hay là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.(khái niệm chất ở trên đợc hiểu theo nghĩa rộng: có thể là nguyên tử, phân tử hoặc ion).

 

ppt 12 trang trandan 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử

Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử
 
I. Đ ịnh nghĩa   : 
3) : Đ ịnh nghĩa phản ứng oxi hoá - khử : 
Trong các phản ứng có sự cho nhận e ( Vd : 2 Na + S Na 2 S ) 
 hay chỉ là sự góp e để tạo liên kết CHT phân cực , cặp e 
 chung bị hút về phía nguyên tử có dộ âm đ iện cao hơn , tức là không có sự cho nhận e một cách hoàn toàn . 
 ( Vd : H 2 + Cl 2 2 HCl ) 
Gọi chung 2 hiện tượng trên là sự chuyển e giữa các chất . 
 Vậy : phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đ ó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng , hay là phản ứng hóa học trong đ ó có sự thay đ ổi số oxi hoá của một số nguyên tố .(khái niệm chất ở trên đư ợc hiểu theo nghĩa rộng : có thể là nguyên tử , phân tử hoặc ion). 
4 
I. Đ ịnh nghĩa   : 
Trong cùng một phản ứng hoá học đ ồng thời diễn ra 2 qu á trình trái ngược nhau đ ó là: sự khử và sự oxi hoá! Tức là trong phản ứng oxi hoá- khử luôn có chất khử và chất oxi hoá tham gia . 
Các phản ứng : 
 HNO 2 HNO 3 + 2NO + H 2 O (6) 
 NH 4 NO 3 N 2 + 2H 2 O (7) 
 Những trường hợp nh ư phản ứng (6) gọi là phản ứng tự oxi hoá- khử ; còn nh ư phản ứng (7) gọi là phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử ! 
+ Bài tập củng cố : - Bài tập trắc nghiêm : 
5 
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử : 
Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron. 
Nguyên tắc: tổng số e cho bằng tổng số e nhận . 
Các bước tiến hành : 
 - B1: Xác đ ịnh số oxi hoá của các chất chất oxi hoá, chất khử . 
 - B2: Viết các bán phản ứng của sự oxi hoá và sự khử . 
 - B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử . 
 - B4: Đ ặt các hệ số vào sơ đ ồ phản ứng hoàn thành . 
6 
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử : 
Vd : FeO + C Fe + CO 2 
 - B1: Xác đ ịnh số oxi hoá của các chất chất oxi hoá, chất khử : 
 Fe +2 O + C 0 Fe 0 + C +4 O 2 
 - B2: V iết các bán phản ứng của sự oxi hoá và sự khử . 
 Fe +2 + 2e Fe 0 
 C 0 C +4 + 4e 
 - B3: T ìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử . 
 2 Fe +2 + 2e Fe 0 
 4 C 0 C +4 + 4e 
 - B4: Đ ặt các hệ số vào sơ đ ồ phản ứng , hoàn thành . 
 2 FeO + 2 C 4 Fe + 2 CO 2 
7 
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử : 
 Chú ý: 
Hệ số của qu á trình khử là thương của BCNN của số e nhường và nhận chia cho số e nhường 
 Hệ số của qu á trình oxi hoá là thương của BCNN của số e nhường và nhận chia cho số e thu 
8 
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử : 
• Nếu có nhiều nguyên tố hay nhiều chất cùng tham gia nhường hoặc nhận e th ì gộp các bán phản ứng có cùng bản chất lại rồi làm tương tự như các bước ở trên! 
 Vd: FeS 2 + O 2 + H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 
• Nếu 1 nguyên tố có nhiều nguyên tử tham gia vào qu á trình nhường hoặc nhận e th ì p hải nhân vào hệ số của các bán phản ứng số nguyên tử đó. 
 Vd: Fe + Cl 2 FeCl 3 
9 
III. ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn : 
 Đ ốt than củi : C + O 2 CO 2 
 S ắt gỉ : 4Fe + 3O 2 + 2nH 2 O 2Fe 2 O 3 .nH 2 O 
 S ản xuất HCl: H 2 + Cl 2 2 HCl 
 S ản xuất NH 3 : H 2 + 3 N 2 2 NH 3 
 S ản xuất gang thép: FeS 2 + O 2 FeS + SO 2 
 4 FeS + 7 O 2 2Fe 2 O 3 + 4 SO 2 
 Khử chua ở những vùng vỉa quặng pirit sắt:FeS 2 
Đ ất bị chua là do: 4FeS 2 + 1 5O 2 +2H 2 O 2Fe 2 (SO 4 ) 3 +2H 2 SO 4 
Để khử chua : bón vôi : 
 Ca(OH) 2 + H 2 SO 4 CaSO 4 + 2H 2 O 
v...v... 
10 
 Tóm tắt lại nội dung bài học và bài tập củng cố : 
Chất khử là chất nhường e, chất oxi hoá là chất thu e 
Qu á trình oxi hoá là qu á trình nhường e, qu á trình khử là qu á trình thu e 
Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đ ó có sự thay đ ổi số oxi hoá của một số nguyên tố . Là phản ứng trong đ ó có sự chuyển e giữa các chất . 
Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp e. 
Bài tập củng cố : 
11 
Bài tập về nhà: 
BT: 5,6,7,8 SGK trang 83 
Bt: 4.25, 4.26, 4.27, 4.28 
 ( trang 34 sách BT Hoá học 10.) 
12 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_25_phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt