Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 8: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
Cách phân loại ở lớp 8 là dựa vào cơ sở nào?
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa khử không?
Có khi là phản ứng oxi hóa khử, có khi không là phản ứng oxi hóa khử
Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể chia các phản ứng hóa học thành mấy loại?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 8: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 8: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

cơ ở lớp 8, các phản ứng trên được chia làm mấy loại ? Gọi tên từng loại . Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế Phản ứng trao đổi Cách phân loại này có tổng quát chưa ? Nếu dựa vào số oxi hóa , người ta có thể phân loại phản ứng trong hóa vô cơ như thê nào ? PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ Bài 8: I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Dựa vào cách phân loại ở lớp 8, hãy phân loại các phản ứng trong câu 1 trên Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế Phản ứng trao đổi 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 t 0 CaO + CO 2 CaCO 3 t 0 NH 4 Cl NH 3 + H 2 O t 0 Cu(OH) 2 CuO + H 2 O t 0 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa -1 0 0 +3 +2 +2 -2 +1 +1 -2 -2 +2 +2 +1 +1 -2 -2 -1 -1 +6 +6 +2 +2 -2 -2 +4 +4 -2 0 +2 0 +1 0 +2 0 +1 +1 +1 -2 -2 -2 -2 +1 +1 +5 +5 +1 -3 -3 +1 +1 +1 -1 -1 Hãy nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa trong mỗi loại phản ứng Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế Phản ứng trao đổi 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 t 0 CaO + CO 2 CaCO 3 t 0 NH 4 Cl NH 3 + H 2 O t 0 Cu(OH) 2 CuO + H 2 O t 0 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O -1 0 0 +3 +2 +2 -2 +1 +1 -2 -2 +2 +2 +1 +1 -2 -2 -1 -1 +6 +6 +2 +2 -2 -2 +4 +4 -2 0 +2 0 +1 0 +2 0 +1 +1 +1 -2 -2 -2 -2 +1 +1 +5 +5 +1 -3 -3 +1 +1 +1 -1 -1 NX: Số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi NX: Số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi NX: số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi NX: Số oxi hóa của các nguyên tố luôn không thay đổi I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể chia các phản ứng hóa học thành mấy loại ? Cách phân loại ở lớp 8 là dựa vào cơ sở nào ? Phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy , phản ứng thế , phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa khử không ? Có khi là phản ứng oxi hóa khử , có khi không là phản ứng oxi hóa khử II. KẾT LUẬN Phản ứng hóa học Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa Một số phản ứng hóa hợp Một số phản ứng phân hủy Phản ứng trao đổi Một số phản ứng hóa hợp Một số phản ứng phân hủy Phản ứng thế trong hóa học vô cơ Trong hóa học vô cơ có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại : Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa khử ( các phản ứng thế , một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy ) Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa , không phải là phản ứng oxi hóa khử ( các phản ứng trao đổi , một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy ) II. KẾT LUẬN CỦNG CỐ Câu 1: Trong các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ? Chọn đáp án đúng A. 2HgO 2Hg + O 2 t 0 B. CaCO 3 CaO + CO 2 t 0 C. 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O t 0 t 0 D. 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Đúng rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi Câu 2: Trong các phản ứng sau , ở phản ứng nào NH 3 không đóng vai trò chất khử ? Chọn đáp án đúng A. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O t 0 xt C. 2NH 3 + CuO 3Cu + N 2 + 3H 2 O t 0 B. 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl D. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 Đúng rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi Cho các hóa chất sau : Zn, NaOH , HNO 3 , HCl , ZnO . a) Em hãy chọn hóa chất và dụng cụ thích hợp để điều chế H 2 b) Hãy viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa khử không ? Vì sao ? Câu 3 : Bài tập thực nghiệm
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_8_phan_loai_phan_ung_trong_hoa.ppt