Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 16: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1) - Lê Văn Quý
I – TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
3. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì.
Xét chu kì 3
Quy luật
Trong một chu kì theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần,
đồng thời tính phi kim mạnh dần
Quy luật trên được lặp đi lặp lại đối với mọi chu kì.
Giải thích quy luật trên ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 16: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1) - Lê Văn Quý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 16: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1) - Lê Văn Quý

hải ) như sau : A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O. C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 5 : Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì . A. Phi kim mạnh nhất là iot B. Phi kim mạnh nhất là liti C. Phi kim mạnh nhất là flo D. Kim loại yếu nhất là Xesi Chọn đáp án đúng . BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 6 : Viết cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn , nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu eletron ? Magie thể hiện tính kim loại hay phi kim ? Gi ải - Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z= 12) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Do chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg có xu hướng nhường 2e. Mg thể hiện tính kim loại. Mg Mg 2+ + 2e (2, 8, 2) (2, 8) BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 7 : Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S (Z=16). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn , nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ? Gi ải - Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z= 12) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Do chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg có xu hướng nhường 2e. Mg thể hiện tính kim loại. Mg Mg 2+ + 2e (2, 8, 2) (2, 8) BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 8 : Độ âm điện của nguyên tử là gì ? Giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong các nhóm A biến đổi như thế nào theo chiều điện tích hạt nhân tăng . Bài 9 : Nguyên tử nào trong bảng tuần hoàn có giá trị độ âm điện lớn nhất ? Tại sao ?
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_16_su_bien_doi_tuan_hoan_tinh.ppt