Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 19: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Huỳnh Văn Tiến

Ví dụ 3: Cho cấu hình electron nguyên tử X là:

 1s2 2s2 2p6 3s1

a.) X có tổng số e là bao nhiêu, từ đó cho biết thông tin gì:

b.) X là nguyên tố s cho biết thông tin gì:

c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì:

a.) Tổng số e là 11  số thứ tự của nguyên tố là 11:

b.) Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A:

c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA

 

ppt 17 trang trandan 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 19: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Huỳnh Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 19: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Huỳnh Văn Tiến

Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 19: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Huỳnh Văn Tiến
b.) Cho biết điện tích hạt nhân của nguyên tử X là bao nhiêu : 
a.) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 4 b.) điện tích hạt nhân của X bằng 16+ 
Ví dụ 3 : Cho cấu hình electron nguyên tử X là : 
	 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 
a.) X có tổng số e là bao nhiêu , từ đó cho biết thông tin gì : 
b.) X là nguyên tố s cho biết thông tin gì : 
c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì : 
a.) Tổng số e là 11 số thứ tự của nguyên tố là 11 : 
b.) Nguyên tố s cho biết X thuộc nhóm A: 
c.) X có 1 e ở lớp ngoài cùng cho biết X thuộc nhóm IA 
** vị trí nguyên tố 
 - Số thứ tự 
 nguyên tố 
 - Số thứ tự chu kì 
 - Số thứ tự nhóm 
 A 
** Cấu tạo nguyên tử 
 - Số p, số e 
 - Số lớp e 
 - Số e lớp ngoài 
 cùng 
 - Cấu hình e 
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT 
Trả lời : 
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất sau 
- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim 
Hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi . 
Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng . 
Oxit và hidroxit có tính axit hay tính bazơ . 
Câu hỏi : 
Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất gì ? 
Ví dụ : Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3, suy ra : lưu huỳnh là phi kim . 
Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức cao oxit cao nhất là SO 3 . 
Hoá trị với hidro là 2, công thức hợp chất với hidro là H 2 S. 
SO 3 là oxit axit và H 2 SO 4 là axit mạnh . 
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: Trong một chu kì , theo chiều tăng dần của 
 điện tích hạt nhân : 
a.) tính kim loại yếu dần , tính phi kim mạnh dần . 
b.) Tính kim loại mạnh dần , tính phi kim yếu dần . 
c.) Tính kim loại và tính phi kim đều yếu dần . 
d.) Tính kim loại và tính phi kim không đổi . 
Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần  của điện tích hạt nhân : 
a.) Tính kim loại yếu dần , tính phi kim mạnh dần . 
b.) Tính kim loại tăng dần , tính phi kim yếu dần . 
c.) Tính kim loại và tính phi kim đều giảm . 
d.) Tính kim loại và tính phi kim không đổi . 
Câu 3: Trong một chu kì theo chiều tăng  của Z: 
a.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần tính axit yếu dần . 
b.) oxit và hiđroxit có tính bazơ không đổi . 
c.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần , tính axit mạnh dần . 
d.) Oxit và hiđroxit có tính axit mạnh dần . 
Câu 4: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z: 
a.) Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần , tính axit mạnh dần . 
b.) oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit không đổi . 
c.) oxit và hiđroxit có tính bazơ và axit tăng dần . 
d.) oxit và hđroxit có tính bazơ mạnh dần , tính axit yếu dần . 
  Kết luận : Quy luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng vớia quy luật biến đổi tính phi kim - kim loại của nguyên tố . 
C âu hỏi 1 : Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần : P, Si , S 
 Đáp án : Si < P < S 
Câu hỏi 2: Hãy sắp xếp tính phi kim của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần : N, P, As 
 Đáp án : As < P < N 
Kết luận : vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S Tính axit H 3 PO 4 yếu hơn HNO 3 và H 2 SO 4 
Củng c ố – bài tập v ề nhà : 
Nội dung củng cố : 
Quan hệ giũă vị trí và cấu tạo . 
Quan hệ giữa vị trí và tính chất . 
So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận . 
Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6,7 SGK/ 51 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_19_y_nghia_cua_bang_tuan_hoan.ppt