Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 32: Ankin
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng
2. Phản ứng trùng hợp
3. Phản ứng oxi hóa
4. Phản ứng thế bằng ion kim loại
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
a. Đồng đẳng:
VD : C2H2 : HC≡CH
C3H4 : HC≡C−CH3
Từ VD trên hãy cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng AnKin và đặc điểm
cấu tạo của cácchất thuộc dãy đồng đẳng AnKin?
AnKin là những hi đrocacbon không no mạch hở trong phân tư có
1 liên kết 3 gồm 1 liên kết và 2 liên kết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 32: Ankin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 32: Ankin

Nhận xét: - Từ C 4 bắt đầu xuất hiện đồng phân vị trí liên kết 3 -Từ C 5 bắt đầu xuất hiện đồng phân mạch nhánh I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp c. Danh pháp VD : (C 2 H 2 ) Et- in ( Axetilen ) C 5 H 8 : Pent-1- in (Propyl Axeilen ) 2 metyl but-1- in (Iso Propyl Axeilen ) Pent-2- in (Etyl-metyl Axetilen) => Cách gọi tên theo danh pháp quốc tế và danh pháp thường Danh pháp quốc tế : Tên ankan tương ứng, đổi đuôi an thành đuôi in có thêm số chỉ vị trí liên kết ba khi cần thiết. Danh pháp thường : Tên gốc ankyl + axetilen I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 2. Tính chất vật lý Nghiên cứu bảng 6.2 (175-SGK), rút ra nhận xét về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin? Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin cao hơn ankan và anken tương ứng. Giữa các đồng phân mạch cacbon thì đồng phân mạch nhánh có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đồng phân mạch thẳng; đồng phân có liên kết ba đầu mạch có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đồng phân có liên kết ba giữa mạch. I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 2. Tính chất vật lý Khối lượng phân tử tăng thì nhiệt độ sôi tăng . Về tính tan , các ankin hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ ít phân cực. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 1. Mô hình phân tử axetilen Dạng rỗng Dạng đặc II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 2.Mô tả cấu trúc phân tử axetilen CTCT CT electron Mô hình không gian III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Với đặc điểm cấu tạo như vậy các em đưa ra những dự đoán về tính chất hóa học của Ankin có điểm gì giống và khác so với các hiđro cacbon đã học? -Trung tâm phản ứng: liên kết ba trong ankin -Ankin có khả năng tham gia phản ứng cộng vào liên kết π theo từng giai đoạn. -Tham gia phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Phản ứng đặc trưng của nguyên tử H linh động trên C nối 3 Phản ứng cộng H – C ≡ C – H Phản ứng trùng hợp Phản ứng thế DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXETILEN III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng cộng a. Cộng Hiđro CH≡CH CH 2 =CH 2 CH 3 -CH 3 =>Các liên kết π lần lượt bị phá vỡ và cho sản phẩm cuối cùng chỉ có liên kết σ . *Nếu dùng xúc tác là Pd/PbCO 3 thì sản phẩm chủ yếu là Anken Tổng quát: C n H 2n-2 + H 2 C n H 2n+2 1.Phản ứng cộng III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b. Cộng Brôm 1,2 đibrom eten 1,1,2,2 tetrabrom etan III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng cộng c. Cộng hidro halogen ( vinyl clorua ) ( điclo etan ) Phản ứng cộng HCl vào AnKin vẫn tuân theo quy tắc cộng máccopnhicop III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng cộng d. Cộng nước (phản ứng hidrat hóa) ( Andehit axetic ) Chỉ có axetilen phản ứng cộng nước cho sp là Anđêhit còn các AnKin khác cho sp là xêtôn III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng trùng hợp ( phản ứng đimehóa và trime hóa ) Tương tự như AnKen các AnKin cũng tham gia phản ứng trùng hợp ( Vinyl axetilen ) ( Benzen ) + Phản ứng trime hóa + Phản ứng đime hóa III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Phản ứng ôxi hóa Ôxi hóa hoàn toàn : AnKin cháy hoàn toàn trong không khí tạo muội than và tỏa nhiệt nCO 2 +(n- 1 ) H 2 O C n H 2n-2 + O 2 Nhận xét : => n AnKin = III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Phản ứng ôxi hóa b. Ôxi hóa không hoàn toàn Ankin làm mất màu dung dịch thuốc tím, bị oxi hóa ở liên kết ba tạo hỗn hợp sản phẩm phức tạp, KMnO4 bị khử thành MnO2 (kết tủa màu nâu đen). III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Phản ứng thế bằng ion Kim loại a. Thế bằng ion Kim loại Kiềm Do nguyên tử hidro trong liên kết 3 linh động hơn so với liên kết đôi và liên kết đơn nên nó có khả năng tham gia phản ứng thế với các ion kim loại III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Phản ứng thế bằng ion Kim loại b. Thế bằng ion Kim loại nặng Nhận xét: Đây là phản ứng dùng để nhận biết các AnK-1-in IV: ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế + C 2 H 2 -Đi từ đá vôi : -Đi từ mêtan:
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_32_ankin.ppt