Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 35: Benzen và đồng đẳng - Phạm Đăng Hợp

A: Benzen và các chất đồng đẳng

 I- Đồng đẳng đồng phân danh pháp và cấu tạo

Dãy đồng đẳng của bezen

 - Benzen (C6H6) và các chất C7H8, C8H10 .lập thành dãy đồng đẳng

 - Công thức phân tử chung: CnH2n-2 (n≥6)

A: Benzen và các chất đồng đẳng

 I- Đồng đẳng đồng phân danh pháp và cấu tạo

2. Đồng phân, danh pháp

Từ C8H10 xuất hiện đồng phân vị trí tơng đối gốc ankyl và cấu tạo mạch cacbon của nhánh

Tên thay thế = tên gốc ankyl (R)+benzen

Nếu có nhiều vòng benzen thì cần phải chỉ rõ vị trí các nhóm R

 

ppt 16 trang trandan 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 35: Benzen và đồng đẳng - Phạm Đăng Hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 35: Benzen và đồng đẳng - Phạm Đăng Hợp

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 35: Benzen và đồng đẳng - Phạm Đăng Hợp
zen 
Metylbezen 
etylbezen 
1,2-đimetylbenzen 
1,3-đimetylbenzen 
1,4-đimetylbenzen 
A : Benzen và các chất đồng đẳng 
 I- Đồng đẳng đồng phân danh pháp và cấu tạo 
2. Đồng phân, danh pháp 
+ Tên thay thế = tên gốc ankyl (R)+benzen 
+ Từ C 8 H 10 xuất hiện đồng phân vị trí tương đối gốc ankyl và cấu tạo mạch cacbon của nhánh 
R 
Chú ý 
Nếu có nhiều vòng benzen thì cần phải chỉ rõ vị trí các nhóm R 
A : Benzen và các chất đồng đẳng 
 I- Đồng đẳng đồng phân danh pháp và cấu tạo 
3. Cấu tạo 
Cấu tạo của Benzen 
A : Benzen và các chất đồng đẳng 
 I- Đồng đẳng đồng phân danh pháp và cấu tạo 
3. Cấu tạo 
+ Cấu trúc phẳng, có hình lục giác đều 
+ Cả 6 nguyên tử C và H cùng nằm trên một mặt phẳng 
+ Góc liên kết CCC=HCC=120 O 
+ Biểu diễn cấu tạo của benzen 
Hoặc 
II. Tính chất vật lí 
Chất lỏng, có mùi đặc trưng 
Không tan trong nước (Kị nước), Hoà tan chất hữu cơ khác: dầu, mở (ưa dầu mở) 
III. Tính chất hoá học 
R 
- Bezen có tính chất ở vòng benzen và ở nhánh ankyl (R) 
Phản ứng thế 
 a.Thế nguyên tử H ở vòng benzen 
* Phản ứng với halogen 
+ HBr 
Br 
H 
Bột Fe 
+ Br 2 
+ Br 2 
Bột Fe 
CH 3 
CH 3 
Br 
CH 3 
Br 
+ Ankylbezen 
2-bromtoluen 
4-bromtoluen 
- Sản Phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl 
* Phản ứng với axit nitric 
 Xt: H 2 SO 4 đặc 
NO 2 
+ H 2 O 
CH 3 
NO 2 
CH 3 
NO 2 
2-nitrotoluen 
4-nitrotoluen 
+ HO-NO 2 (đặc) 
H 2 SO 4 
CH 3 
+ HNO 3 đặc, 
 H 2 SO 4 đặc 
Nội dung 
quy tắc thế??? 
b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh 
+ Br 2 
 t O 
CH 3 
+ HBr 
CH 2 Br 
Benzyl bromua 
Khi xúc tác là Fe thì thế nguyên tử H ở vòng bezen, Khi có ánh sang hoặc nhiệt độ thì thế nguyên tử H ở nhánh 
Chú ý 
Củng cố 
Câu hỏi : Gọi tên hợp chất sau 
CH 3 
CH 3 
CH 3 
1 
2 
3 
4 
1,2,4-trimetylbenzen 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_35_benzen_va_dong_dang_pham_da.ppt