Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (Tiếp theo) - Lê Đình Chinh

III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI.

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử.

Ví dụ 1: Cặp oxi hoá – khử của Fe2+/Fe và Cu2+/Cu .

Quan sát hiện tượng thí nghiệm :

Fe + dd CuSO4 → ?

Cu + dd FeSO4 → ?

Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ?

 

ppt 23 trang trandan 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (Tiếp theo) - Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (Tiếp theo) - Lê Đình Chinh

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại dãy điện hoá của kim loại (Tiếp theo) - Lê Đình Chinh
OẠI. 
1. Cặp oxi hoá – khử. 
Ví dụ 2: 
Cu 2+ + 2e Cu 
Giữa Cu 2+ , Cu đâu là dạng oxi hoá và đâu là dạng khử ? 
Dạng oxh 
Dạng khử 
Cu 2+ /Cu 
Cặp oh/khử 
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI. 
1. Cặp oxi hoá – khử. 
Có một số nguyên tử và ion kim loại sau : 
Chọn ra những cặp oxi hoá–khử 
có thể có ? 
Cu 
Ag + 
Zn 
Al 3+ 
Ag 
Zn 2+ 
Zn 2+ /Zn 
Ag + /Ag 
Al 3+ /Cu có phải là cặp oxi hoá - khử không ? 
Vậy, cặp oxi hoá – khử của kim loại là gì ? 
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI. 
1. Cặp oxi hoá – khử. 
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử. 
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI. 
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử. 
Fe + dd CuSO 4 → ? 
Cu + dd FeSO 4 → ? 
Quan sát hiện tượng thí nghiệm : 
Ví dụ 1: Cặp oxi hoá – khử của Fe 2+ /Fe và Cu 2+ /Cu . 
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ? 
Thí nghiệm tương tự : 
Cu + dd AgNO 3 → ? 
Ag + dd CuSO 4 → ? 
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI. 
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử. 
Ví dụ 2: Cặp oxi hoá – khử của Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag. 
Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn và rút ra nhận xét ? 
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI. 
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử. 
Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá – khử và sắp xếp chúng lại thành dãy, gọi là dãy điện hoá của kim loại. 
Vậy, dãy điện hoá của kim loại được sắp xếp như thế nào ? 
Pb 2 + 
 Pb 
Mg 2 + 
Mg 
Dựa vào đâu mà người ta lại sắp được như vậy ? 
K + 
K 
Fe 2 + 
Fe 
Ni 2 + 
Ni 
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng 
Tính khư ̉ của kim loại giảm 
Tính oxi hóa của Fe 2 + < Cu 2+ < Ag + 
Tính khư ̉ của Fe > Cu > Ag 
Na + 
Na 
Al 3 + 
 Al 
Zn 2 + 
Zn 
Sn 2 + 
 Sn 
Cu 2 + 
Cu 
H + 
H 2 
Au 3+ 
Au 
Ag + 
Ag 
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI: 
3. Dãy điện hóa của kim loại. 
Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì ? 
So sánh tính oxi hóa của các ion Fe 2+ ,Cu 2+ ,Ag + . 
So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag. 
Vậy 
 dãy điện 
hóa của 
kim loại 
là gì ? 
Vậy , dãy điện hóa của kim loại là một dãy 
các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều 
tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần , 
 tính khử của các nguyên tử kim loại 
giảm dần . 
Lưu ý . Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu 
Dư ̣ đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khư ̉ theo quy tắc ( anpha ): 
C. Oxh 
C. Khử 
C. Oxh 
C. Khử 
oxh 
sinh ra 
và 
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại : 
chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khư ̉ mạnh 
hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khư ̉ yếu hơn . 
 K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2 + Pb 2 + H + Cu 2 + Ag + Au 3 + 
 K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Ag Au 
yếu hơn 
mạnh hơn 
yếu hơn 
mạnh hơn 
Vd1 . Phản ứng giữa 2 cặp Fe 2 + /Fe va ̀ Cu 2 + /Cu 
C oxh mạnh hơn C khư ̉ mạnh hơn C oxh yếu hơn C khư ̉ yếu hơn 
Fe 2+ 
Fe 
Cu 2+ 
Cu 
Cu 2+ + 
Fe -> 
Fe 2+ + 
Cu 
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại : 
Vd2 . Phản ứng giữa 2 cặp Cu 2 + /Cu và Al 3+ /Al 
Viết PT ion 
 thu gọn 
K + N a + Mg 2+ Al 3 + Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Ag + Au 3 + 
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Ag Au 
Vd3 . Phản ứng giữa 2 cặp Sn 2+ /Sn và Zn 2+ /Zn 
oxh 
sinh ra 
và 
 Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO 4 , NaCl, CuSO 4 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . 
 Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra . 
K + Na + Mg 2+ Al 3 + Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Ag + Au 3 + 
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Ag Au 
CỦNG CỐ 
 Cho Natri vào dd CuSO 4 viết phương trình hóa học xảy ra . 
2Na + 2H 2 O -> 2NaOH + H 2 
2NaOH + CuSO 4 -> Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 
Đáp án 
Lưu ý . Những kim loại hoạt động mạnh 
( I A , Ca, Sr , Ba ) khi cho tác dụng với dd muối 
thì nó sẽ khử nước mà không khử muố

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_18_tinh_chat_cua_kim_loai_day_d.ppt