Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Viết cấu hình e của Mg(Z=12) và Ca(Z=20)

? từ đó tìm vị trí của chúng trong bảng HTTH?

Mg(Z=12) : 1s2 2s2 2p6 3s2

Vị trí: Ô thứ 12

Chu kì 3

Nhóm IIA

Ca(Z=40): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Vị trí: Ô thứ 20

Chu kì 4a

Nhóm IIA

1/ Vị trí:

Gồm các nguyên tố:Be;Mg;Ca;Sr;Ba;Ra*đứng liền sau các kim loại kiềm.

2/ Cấu tạo:

Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của IIA: ns2

(các nguyên tố s),có 2 electron hóa trị.

 

ppt 19 trang trandan 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
n tố s 
9 
I/VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: 
Nguyên tố 
Nhóm IIA 
Be 
Mg 
Ca 
Sr 
Ba 
Ra 
Chu kì 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Số thứ tự Z 
4 
12 
20 
38 
56 
88 
Khối lượng Nguyên tử 
9 
24 
40 
88 
137 
226 
 Radi là nguyên tố phóng xạ có hạt nhân không bền 
1/ Vị trí : 
10/26/2022 
10 
- Gồm các nguyên tố:Be;Mg;Ca;Sr;Ba;Ra * đứng liền sau các kim loại kiềm . 
- Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của IIA: ns 2 
( các nguyên tố s),có 2 electron hóa trị . 
2/ Cấu tạo : 
1/ Vị trí : 
 
11 
KiĨu m¹ng tinh thĨ 
1,8 
1,5 
2,0 
§é cøng(LÊy kim c­¬ng =10) 
3,5 
2,6 
1,55 
1,74 
1,85 
Khèi l­ỵng riªng g/cm 3 
1640 
1380 
1440 
1110 
2770 
NhiƯt ®é s«i 0 C 
714 
768 
830 
650 
1280 
NhiƯt ®é nãng ch¶y 0 C 
0,22 
0,21 
0,20 
0,16 
0,11 
B¸n kÝnh nguyªn tư , nm 
970 
1060 
1150 
1450 
1800 
N¨ng l­ỵng ion ho¸, Kj /mol 
(Xe)6s 2 
(Kr)5s 2 
(Ar)4s 2 
(Ne)3s 2 
(He)2s 2 
CÊu h×nh electron 
Ba 
Sr 
Ca 
Mg 
Be 
Nguyªn tè 
LËp ph­¬ng t©m 
 diƯn 
LËp ph­¬ng 
t©m khèi 
L¨ng trơ lơc 
gi¸c ® Ịu 
ii . tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i KIỊM THỉ 
10/26/2022 
12 
Mg 
QUAN SÁT THÊM 1 SỐ MẪU VẬT THỰC TẾ 
10/26/2022 
13 
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp ( trừ Be) 
- Độ cứng:kim loại IA < kim loại IIA < Al 
- Khối lượng riêng nhỏ , nhẹ hơn Al(trừ Ba ) 
 Nguyên nhân : 
- bán kính tương đối lớn 
- điện tích nhỏ . 
- lực liên kết kim loại yếu 
 
10/26/2022 
14 
? 
Từ vị trí và đặc điểm cấu tạo hãy suy ra tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ ? 
10/26/2022 
15 
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 
Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh 
Chất khử 
1/ Tác dụng với phi kim : 
( Nhưng kém kim loại kiềm ) 
Tác dụng với nhiều phi kim như O 2 ;Halogen;S 
a/ Tác dụng với O 2 : 
Ở nhiệt độ thường Be;Mg bị oxh chậm tạo oxít bảo vệ kim loại;ở t o cao các kim loại đều cháy tạo oxít kim loại 
M = M 2+ + 2e 
 
Pt TQ: 
2M + O 2 2MO 
0 
+2 
10/26/2022 
16 
b/ Tác dụng với X 2 (Hal);S ở trạng thái nóng chảy ; 
Ví dụ : 
1/ Ca + Cl 2 
CaCl 2 
0 
+2 
2/ Mg + S 
MgS 
0 
+2 
canxiclorua 
magiêsunfua 
t o 
t o 
2/ Tác dụng với axít : 
a/ HCl ; H 2 SO 4 loãng : 
giải phóng khí H 2 
Ví dụ : Mg + HCl 
MgCl 2 + H 2 
0 
+2 
b/ HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc : có tính oxh mạnh 
Có thể đưa N +5 ;S +6 về mức oxh rất thấp . 
Ví dụ : Mg + HNO 3 (l) 
? 
+ 
N 2 
+ 
? 
2 
10/26/2022 
17 
3/ Tác dụng với nước : 
Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng,Mg phản ứng chậm;các kim loại còn lại(Ca;Sr;Ba)phản ứng mãnh liệt 
Pt tổng quát : 
M + 2H 2 O M(OH) 2 + H 2 
Ví dụ : 
Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 
 Dd thu được có tính bazơ mạnh . 
0 
2+ 
Mg(NO 3 ) 2 
H 2 O 
Ví dụ : Mg+ HNO 3 (l) 
+ 
N 2 
+ 
0 
2+ 
+5 
0 
5 
12 
5 
6 
10/26/2022 
18 
CỦNG CỐ: 
Câu 1/ 
Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của kim loại kiềm thổ ? 
A.Be <Ca<Mg< Ba 
B.Ba <Ca<Mg<Be 
C.Be <Mg<Ca< Ba 
D.Mg < Ba <Ca<Be 
Câu 2/ 
Cho kim loại Ba vào dung dịch Na 2 SO 4 . Hỏi có hiện tượng hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên ? 
A.Kết tủa trắng 
B.Có khí thoát ra 
C.Sinh ra Na có ánh kim 
D.Có khí thoát ra và có kết tủa trắng 
Phiếu học tập 
10/26/2022 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_26_kim_loai_kiem_tho_va_hop_cha.ppt