Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
A.NHÔM:
I.Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lí.
III.Tính chất hoá học.
IV.Ứng dụng và trạng thái tự nhiên.
V.Sản xuất nhôm.
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.
I.Nhôm oxit.
II.Nhôm hiđroxit
III. Nhôm sunfat
IV.Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.
Dựa vào BTH, hãy:
+Xác định vị trí của nhôm?
+Viết cấu hình electron nguyên tử?
+Nhận xét về số e lớp ngoài cùng?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

3NH 4 Cl Hay : II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: 1.Tính chất vật lí: Nhôm hyđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Nêu một số tính chất vật lí của Al(OH) 3 ? II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: 2.Tính chất hóa học: 1 Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH và rút ra nhận xét. - Thí nghiệm: Al(OH) 3 + dd HCl → ? - Thí nghiệm: Al(OH) 3 + dd NaOH → ? PHIẾU HỌC TẬP -Dự đoán tính chất hóa học của Al(OH) 3 II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: 2.Tính chất hóa học: a.Tác dụng với axit: Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O Al(OH) 3 đóng vai trò là bazơ. II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: 2.Tính chất hóa học: a.Tác dụng với axit: Al(OH) 3 đóng vai trò là bazơ. Al(OH) 3 đóng vai trò là axit. (tính axit yếu hơn tính bazơ) b.Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + OH – → AlO 2 – + 2H 2 O Natri aluminat III.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: 2.Tính chất hóa học: a.Tác dụng với axit: Al(OH) 3 đóng vai trò là bazơ. b.Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Có kết luận gì về tính chất của Al(OH) 3 ? Al(OH) 3 là hyđroxit lưỡng tính (HAlO 2 .H 2 O: Axit aluminic) II.NHÔM SUNFAT: Al 2 (SO 4 ) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: Phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O Hãy cho biết tên và viết công thức hóa học dạng muối ngậm nước của nhôm sunfat? Và ứng dụng của nó trong đời sống ? II.NHÔM SUNFAT: Al 2 (SO 4 ) 3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: Ngành thuộc da Công nghiệp giấy Công nghiệp nhuộm vải Chất làm trong nước đục Phèn chua K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O IV.NHẬN BIẾT Al 3+ TRONG DUNG DỊCH: Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết hai dung dịch: AlCl 3 và NaCl. Dùng dung dịch NaOH dư, kết tủa tan trong NaOH dư. IV.NHẬN BIẾT Al 3+ TRONG DUNG DỊCH: Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: aluminat (tan) Al(OH) 3 + OH – (dư) → AlO 2 – + 2H 2 O Al 3+ + 3OH – → Al(OH) 3 ↓ -Dùng dung dịch kiềm mạnh dư: lúc đầu có kết tủa keo trắng. -Sau đó kết tủa tan: Nhôm oxit Al 2 O 3 Nhôm hiđroxit Al(OH) 3 LÀ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH Tác dụng với axit Tác dụng với bazơ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: Câu 2: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al 2 O 3 ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch KOH C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch CuCl 2 CỦNG CỐ Câu 3. Xử lý 18g hợp kim nhôm làm dung dịch NaOH đặc, nóng dư, làm thoát ra 20.16 lít khí (đktc), coi các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % về khối lượng của nhôm trong hợp kim là: A. 60% B. 95% C. 80% D. 90% CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài nắm được tính chất hóa học của Al; Al 2 O 3 và Al(OH) 3 : Có tính lưỡng tính, viết PTHH chứng minh tính lưỡng tính của các hợp chất đó. - Cách nhận biết ion Al 3+ trong dung dịch: dùng NaOH dư. - Chuẩn bị bài luyện tập: tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng. + Vị trí, cấu hình, tính chất hóa học, điều chế. +Tính chất của Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 + Nước cứng, cách làm mềm nước cứng. - Chuẩn bị bài tập 1-6 SGK/132 XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_27_nhom_va_hop_chat_cua_nhom_tr.ppt