Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch - Nguyễn Thị Hoài Phương
II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Bài 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Cu(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
Giải: Dùng dd Ba(OH)2 vì:
ZnSO4 tạo kết tủa màu trắng.
Cu(NO3) tạo kết tủa màu xanh.
Al(NO3) tạo kết tủa keo.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch - Nguyễn Thị Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch - Nguyễn Thị Hoài Phương

Nhôm hidroxit Bari cacbonat II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH Bài 1 : Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 . Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím. C. dung dịch Ba(OH) 2 . D. dung dịch BaCl 2 . B. dung dịch NaOH. Giải: Dùng dd Ba(OH) 2 vì: ZnSO 4 tạo kết tủa màu trắng . Cu(NO 3 ) tạo kết tủa màu xanh. Al(NO 3 ) tạo kết tủa keo. II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH Bài 2 : Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các dung dịch sau: FeCl 3 , BaCl 2 , NH 4 Cl, Al(NO 3 ) 3 , MgSO 4 . Hãy trình bày phương pháp để nhận biết các lọ mất nhãn trên . Giải: Trích một ít mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm được đánh số lần lượt từ 1 đến 5. Cho NaOH lần lượt vào các ống nghiệm: Ống xuất hiện kết tủa keo màu trắng là ống chứa Al(NO 3 ) 3 . Ố ng xuất hiện kết tủa màu trắng xanh rồi dần chuyển sang màu nâu đỏ là ống nghiệm chứa FeCl 2 . Ống xuất hiện khí mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm là ống chứa NH 4 Cl . Ống xuất hiện kết tủa màu trắng là ống chứa MgSO 4 và BaCl 2 . Trích lại mẫu thử của 2 dung dịch này cho vào 2 ống nghiệm khác. Cho vào 2 ống nghiệm dd H 2 SO 4l : ống xuất hiện kết tủa màu trắng là ống chứa BaCl 2 , nên ống còn lạ là MgSO 4 . II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH Đáp án: Lọ 1: Lọ 2: Lọ 3: Lọ 4: Lọ 5: Dung dịch FeCl 3 Dung dịch NH 4 Cl Dung dịch BaCl 2 Dung dịch Al(NO 3 ) 3 Dung dịch MgSO 4 Lọ 1 Lọ 2 Lọ 3 Lọ 5 Lọ 4 III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH Khi cho bột Cu vào dung dịch K NO 3 thì có hiện tượng gì? Khi cho thêm H 2 SO 4 vào hiện tượng có thay đổi không? III. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích NO 3 - SO 4 2- Cl - CO 3 2- D d axit mạnh/ Ca(OH) 2 D d AgNO 3 Dd Ba 2+ / H + dư Cu / H + Kết tủa trắng Kết tủa trắng Kết tủa trắng D d có màu xanh, khí thoát ra hóa nâu trong không khí. IV. ÁP DỤNG Bài 1 : Trình bày cách nhận biết các dung dịch axit sau : HCl,HNO 3 , H 2 sO 4 bằng phương pháp hóa học ? Giải: Trích mỗi chất một ít cho vào 3 ống nghiệm khác nhau: Lấy dung dịch BaCl 2 cho vào 3 ống nghiệm, ống nào cho kết tủa trắng là H 2 SO 4 : Lấy dung dịch AgNO 3 cho vào hai ống còn lại, ống nào cho kết tủa trắng sau hóa đen ngoài không khí là chứa axit HCl . Mẫu HNO 3 được nhận biết bằng cách cho miếng Cu vào dung dịch đun nóng, có khi bay ra rồi hóa nâu: IV. ÁP DỤNG Bài 2 : Để phân biệt 6 dung dịch NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 chỉ cần dùng thuốc thử là Giải: Dùng dd Ba(OH) 2 vì : Fe(NO 3 ) 3 tạo kết tủa màu nâu đỏ. Al(NO 3 ) 3 tạo kết tủa keo. Mg(NO 3 ) 2 tạo kết tủa trắng. NH 4 NO 3 tạo khí mùi khai. ( NH 4 ) 2 SO 4 tạo kết tủa màu trắng đồng thời có khí mùi khai thoát ra. A. dung dịch H 2 SO 4 . C. dung dịch NH 3 . D. dung dịch Ba(OH) 2 . B. dung dịch NaOH. B y e B y e
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_40_nhan_biet_mot_so_ion_trong_d.ppt