Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 15: Amino axit
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Một hợp chất vừa có nhóm –COOH
mang tính axit, vừa có nhóm –NH2
mang tính bazơ thì sẽ có
những tính chất như thế nào?
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
Giới thiệu một số amino axit:
Axit amino axetic
Axit -aminopropionic
Axit -aminoglutaric
(axit glutamic)
Em có nhận xét gì về các amino axit?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 15: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Tiết 15: Amino axit

ới thiệu một số amino axit : Axit amino axetic Axit - aminopropionic Axit - aminoglutaric ( axit glutamic ) CH 3 CH COOH NH 2 HOOC CH 2 CH 2 CH COOH NH 2 Em có nhận xét gì về các amino axit ? CH 2 COOH NH 2 I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 1 / Định nghĩa : Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức amino( -NH 2 ) và nhóm chức cacboxyl (-COOH ) Ví dụ : CH 2 — COOH NH 2 CH 3 -CH- COOH NH 2 Nêu định nghĩa amino axit ? Axit amino axetic Axit - aminopropionic CTTQ: ( COOH) x R (NH 2 ) y I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 2/ Cấu tạo phân tử : R CH COO - + NH 3 R CH dạng ion lưỡng cực dạng phân tử - Nhóm COOH có tính axit - Nhóm NH 2 có tính bazơ Amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực COOH NH 2 I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Axit + vị trí nhóm NH 2 (1,2,3) + amino + tên axit tương ứng Tên thay thế : Ví dụ : CH 3 CH COOH propanoic H 1 2 3 NH 2 2 - amino Axit I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Tên thay thế : Ví dụ : CH 3 CH CH 2 COOH butanoic H 1 2 3 NH 2 3-amino Axit 4 I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Tên bán hệ thống : Axit + vị trí nhóm NH 2 ( ,,, ) + amino + tên thường của axit tương ứng Ví dụ : CH 3 CH COOH H Axit propionic NH 2 - amino I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Tên bán hệ thống : Ví dụ : CH 3 CH CH 2 COOH H butiric NH 2 -amino Axit I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Lưu ý Tên thay thế: đánh số bắt đầu từ nhóm COOH Tên bán hệ thống : đánh số bắt đầu từ C kế cận nhóm -COOH Ví dụ : CH 3 CH COOH NH 2 1 2 3 Axit 2-amino propanoic Axit - amino propionic I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 3/ Danh pháp : Tên thông thường : H 2 N CH 2 COOH CH 3 CH COOH NH 2 CH 3 CH CH COOH CH 3 NH 2 Glyxin Alanin Valin VẬN DỤNG: Gọi tên của các amino axit sau : CH 3 CH CH COOH CH 3 NH 2 CH 3 CH CH 2 COOH NH 2 COOH CH 2 CH CH 2 COOH NH 2 2 2 3 4 2 1 1 3 3 4 4 1 Axit 3-amino butanoic Axit 2-amino -3-metylbutanoic Axit 3-amino -pentanđioic Axit - amino butiric Axit - amino isovaleric Axit - amino glutaric 5 II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Chất rắn , dạng tinh thể . - Tan tốt trong nước . - Có vị hơi ngọt . Amino axit là : - Không màu . III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Trong phân tử amino axit có : - Nhóm amino (-NH 2 ) có tính bazơ - Nhóm cacboxyl (-COOH) có tính axit Amino axit vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ tính chất lưỡng tính CỦNG CỐ Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : Câu 1: A. Nhóm amino B. Nhóm cacboxyl C. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl D. Một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxyl CỦNG CỐ Tên của hợp chất C 6 H 5 CH 2 CH COOH là : NH 2 Câu 2: A. Axit 2-amino-3-phenylpropionic B. Axit amino phenylpropionic C. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic D. Propyl alanin 1 2 3 CỦNG CỐ - aminoaxit là amino axit mà nhóm amino gắn với C ở vị trí số mấy ? Câu 3: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG - Thế nào là amino axit . Cấu tạo phân tử amino axit . Cách gọi tên amino axit ( tên thay thế , tên bán hệ thống ) BÀI TẬP VỀ NHÀ 1/ Viết CTCT và gọi tên các amino axit có công thức C 3 H 7 O 2 N. 2/ Chất A có % khối lượng các nguyên tố C,H,O,N lần lượt là 32%; 6.67%; 42.66%; 18.67%. Xác định CTCT của A biết A là amino axit . Bài tập 3, 6 SGK. NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP CHÀO TẠM BIỆT! I/ ĐỊNH NGHĨA CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP. 2/ Cấu tạo phân tử :
File đính kèm:
bai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_15_amino_axit.ppt