Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Ty Thu Hiền

Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội mũ rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze chiếu vào mắt.

Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt. Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt sẽ làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn vào màn hình máy tính, ti vi quá lâu cũng làm hại mắt.

 

ppt 13 trang trandan 5880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Ty Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Ty Thu Hiền

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Ty Thu Hiền
hiệt 
	 Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn đang sáng, nồi canh đang nóng, bàn là đang là quần áo 
	Vật lạnh: Nước đá, kem, sữa chua, đồ trong tủ lạnh,. 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
 
Mở SKG trang 100, quan sát và trả lời câu hỏi 
100 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
 Trong ba cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? 
 Theo em trong ba cốc nước ở hình trên, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất ? 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Trong ba cốc nước ở hình trên, cốc nước b có nhiệt độ cao nhất, cốc nước c có nhiệt độ thấp nhất 
Cốc nước a nóng hơn cốc nước c và lạnh hơn cốc nước b 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? 
Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. 
	 Qua quan sát và các nhận xét trên em có kết luận gì về mối quan hệ giữa vật nóng, vật lạnh và nhiệt độ? 
Vật càng nóng có nhiệt độ càng cao, 
vật càng lạnh có nhiệt độ càng thấp. 
Hãy lấy ví dụ cụ thể minh họa cho kết luận trên 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể. 
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng đo nhiệt kế 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
Nhiệt kế hình bên chỉ bao nhiêu độ? 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
Quan sát thí nghiệm và cho biết nhiệt độ nước đá đang tan, nhiệt độ của hơi nước đang sôi? 
Nước đá đang tan 
Nước đang sôi 
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 °C , 
nhiệt độ của nước đang sôi là 100 °C 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
Thực hành : Đo nhiệt độ cơ thể bạn và nhiệt độ của nước. 
Thực hiện nhóm 4 trong 4 phút 
Đo nhiệt độ cơ thể bạn ta làm theo các bước sau: 
Bước 1 : Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo 
Bước 2 : Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế 
Bước 3 : Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra, ghi kết quả ra nháp. 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
 Người khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? 
 Khi ta có nhiệt độ cơ thể thấp hơn hoặc cao hơn bình thường thì ta cần làm gì? Vì sao ? 
 Người khỏe mạnh có nhiệt độ cơ thể là 37 °C 
 Khi ta có nhiệt độ cơ thể thấp hơn hoặc cao hơn bình thường thì ta cần đi khám bệnh vì lúc đó ta có dấu hiệu bị bệnh. 
Kết luận 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Khoa học 
	Hãy nêu mối quan hệ giữa vật nóng, vật lạnh và nhiệt độ?Cho ví dụ? 
	Nêu nhiệt độ cơ thể của một người bình thường? 
	Đọc mục bạn cần biết SGK trang 101 
Bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ 
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo 
Chúc thầy cô về dự 
mạnh khỏe 
Chúc các em chăm ngoan học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_va_nhiet_do_ty_thu.ppt