Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiết 1)

*Miền Nam:

Mĩ nhảy vào đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền hòng chia cắt nước ta lâu dài, biến Miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ

Thuộc địa kiểu mới: Nước không bị ĐQ xâm lược quân sự và đặt quan cai trị, nhưng chỉ độc lập trên hình thức, trong thực tế bị lệ thuộc mọi mặt vào một nước tư bản, đế quốc (qua các hình thức: hiệp ước, hiệp định, viện trợ, cố vấn ) xuất hiện sau chiến tranh thế giới II

 

ppt 34 trang trandan 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiết 1)

Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiết 1)
 vào một nước tư bản, đế quốc (qua các hình thức: hiệp ước, hiệp định, viện trợ, cố vấn) xuất hiện sau chiến tranh thế giới II 
II.MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 - 1960) 
1.Hoàn thành cải cách ruộng đất 
Cải cách ruộng đất được thực hiện từ khi nào?Hãy trình bày quá trình thực hiện cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta? 
 Kết quả mà chúng ta thu được là gì? 
a. Quá trình thực hiện: 
-Tiến hành 5 đợt cải cách(1953-1956) 
-Thực hiện: “Người cày có ruộng” 
b. Kết quả: 
- Thu 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1.8 triệu nông cụ chia cho hơn 2 triệu nông dân 
-G/c địa chủ bị đánh đổ, g/c nông dân được giải phóng trở thành người làm chủ nông thôn 
Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất? 
Em nhận xét gì về không khí trong ngày chia ruộng ở hình ảnh trên 
 C. Ý nghĩa 
Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi 
G/c địa chủ bị đánh đổ 
Khối liên minh công nông được củng cố 
Góp phần tích cực khôi phục kinh tế , hàn gắn vết thương chiến tranh 
 2.Kh ôi phục kinh tế , hàn gắn vết thương chiến tranh 
Câu hỏi thảo luận (Nhóm lớn- 3phút) 
-Nhóm 1:Nêu biện pháp thực hiện và kết quả trong khôi phục ngành nông nghiệp và thương nghiệp? 
-Nhóm 2: Nêu biện pháp thực hiện và kết quả trong ngành Thủ công nghiệp, thương nghiệp và Giao thông vận tải? 
2.Kh ôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh 
a.N ông nghiệp. 
Bi ện pháp thực hiện: Khai khẩn ruộng đất hoang, sắm thêm trâu bò, nông cụ 
Kết quả: Nông nghiệp vượt mức chiến tranh, giải quyết được nạn đói kinh niên ở Miền Bắc 
b. Công nghiệp . 
-Bi ện pháp: Khôi phục và mở rộng các cơ sở công nghiệp,xây dựng thêm nhiều nhà máy 
-Kết quả : 1957 Miền Bắc có 97 nhà máy do nhà nước quản lý 
 c.Thủ công nghiệp 
Bi ện pháp: sản xuất th êm n hiều mặt hàng tiêu dùng,gi ải quyết việc làm cho người lao động. 
Kết quả : Thợ thủ công tăng hai lần trước chiến tranh 
 d.Thương nghiệp 
Bi ện pháp: Mở rộng hệ thống cửa hàng mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã , cung cấp hàng hoá cho nhân dân và giao lưu hàng hoá. 
Kết quả:N ăm 1957 Miền Bắc quan hệ buôn bán với 27 nước 
  e.Giao thông vận tải 
Bi ện pháp: Sửa chữa , xây dựng mới và mở rộng đường xá, cầu cống, bến cảng 
K ết quả: Làm được 700km đường sắt, hàng nghìn km đường ôtô, đ ường hàng không quốc tế được khai thông. 
* Ý nghĩa 
KT được phục hồi , có đ/k phát triển , giải quyết được những vấn đề xã hội. 
Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân 
Củng cố MB, cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam 
3.C ải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1958 - 1960) 
Theo em vì sao Miền Bắc phải cải tạo QHSX theo định hướng XHCN? 
-Cải tạo QHSX theo con đường XHCN là thực hiện nhiệm vụ của cuộc CM XHCN về QHSX. 
- Cải tạo nhằm sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế không phân biệt hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế, các cơ sở sản xuất,mọi người sx nhiều hàng hoá, nhiều của cải cho xã hội. 
3.C ải tạo quan hệ sản xuất , bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1958 - 1960) 
a.Cải tạo QHSX 
-Thực hiện: Cải tạo XHCN đối với nông nghiệp , công nghiệp nhỏ , thủ công nghiệp , thương nghiệp TB tư doanh . Khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp 
- Kết quả : Xoá bỏ chế độ người bóc lột người , thúc đẩy sản xuất phát triển chi viện cho miền Nam 
 b. Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá 
Trong việc thực hiện nhiệm vụ bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá, Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì? 
* Kinh tế 
- Đến năm 1960 có 172 cơ sở công nghiệp do trung ương quản lý, 500 cơ sở do địa phương quản lý 
 * Văn hoá – giáo dục 
- Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh và mở rộng 
- Cơ sở y tế tăng 11 lần 
- Căn bản xoá được nạn mù chữ cho những người dưới 50 tuổi , số HSSV ngày càng tăng , đời sống văn hoá , trình độ hiểu biết của nhân tăng lên 
 c.Hạn chế . 
- Đồng nhất giữa cải tạo và xoá bỏ các thành phần kinh tế tư nhân , cá thể . 
- Không thực hi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_28_xay_dung_chu_nghia_xa_hoi_o_mien.ppt