Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế đọ phong kiến nhà Nguyễn
VUA GIA LONG
Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy - bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801 Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà Nguyễn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế đọ phong kiến nhà Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế đọ phong kiến nhà Nguyễn
u Nguyễn. Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế. - Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. VUA GIA LONG Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn. Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy - bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801 Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt. Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà Nguyễn. Ngọ Môn Huế LĂNG MINH MẠNG LĂNG GIA LONG LĂNG TỰ ĐỨC LĂNG THIỆU TRỊ LĂNG KHẢI ĐỊNH - Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật như thế nào? 1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I/ Tình hình chính trị – kinh tế CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 59: Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Bộ luật Gia Long Ban hành năm 1815, gồm 21 quyển với 398 điều và một quyển phụ với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật này đã dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều. Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nuyễn ( từ năm 1832) Cao Bằng. Tuyên Quang. Hưng Hóa. Lạng Sơn. Thái Nguyên. Quảng Yên. Sơn Tây. Bắc Ninh. Hà Nội. Hải Dương. Hưng Yên. Nam Định. Ninh Bình. ThanhHóa. Nghệ An 16. Hà Tĩnh. 17. Quảng Bình. 18. Quảng Trị. 19. Quảng Nam. 20. Quảng Ngãi. 21. Bình Định. 22. Phú Yên. 23. Khánh Hòa. 24. Bình Thuận. 25. Biên Hòa. 26. Phiên An. 27. An Giang. 28. Định Tường. 29. Hà Tiên. 30. Vĩnh Long. 31.PhủThừa Thiên - Các năm 1831 – 1832 chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên). 1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 59: Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ Tình hình chính trị – kinh tế Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều Nguyễn? - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước . 1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 59: Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ Tình hình chính trị – kinh tế Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội? Quan võ thời Nguyễn Lính cận vệ thời Nguyễn Quan sát hình 6.2 và 6.3 em hãy mô tả bức tranh nói lên điều gì? Quân đội và vũ khí thời Nguyễn 1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Đối ngoại: +Thần phục nhà Thanh. + Khước từ quan hệ với các nước phương Tây. Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn? CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 59: Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ Tình hình chính trị – kinh tế 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn. a. Nông nghiệp - Nhà Nguyễn chú trọng khai hoang. - Biện pháp di dân lập ấp và đồn điền; đặt lại chế độ quân điền . Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX? Biện pháp ? CHƯƠNG VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 59: Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ Tình hình chính trị – kinh tế Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc. Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), K
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt