Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Văn Hưng
1. Hoàn cảnh ra đời :
Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển.
- Hạn chế sự ảnh hưởng của cc cường quốc bn ngồi.
Ngày 8/ 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc, gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Bru-nây (1/1984) trở thnh thnh vin thứ 6.
Việt Nam (7/1995)
Lào và Mi-an-ma (7/1997)
Cam-pu-chia (4/1999)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Văn Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á - Nguyễn Văn Hưng
gì ? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì ? II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN 1. Hoàn cảnh ra đời : - Ngày 8/ 8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ở Băng Cốc, gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển. - Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi. 2. Mục tiêu : Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác giữa các thành viên. - Duy trì hồ bình, ổn định khu vực. 3.Nguyên tắc : - Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau. - Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. - Hợp tác và phát triển. - Lào và Mi-an-ma (7/1997) - Cam-pu-chia (4/1999) - Bru-nây (1/1984) trở thành thành viên thứ 6. - Việt Nam (7/1995) L ƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Trụ sở của ASEAN tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) Thủ đô Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) L ƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - L á cờ ASEAN tượng trưng hồ bình, bền vững, đồn kết và năng động - 10 th ân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đơng Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đồn kết. - V ịng trịn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN. - Bốn màu của lá cờ : Màu xanh : tượng trưng cho sự hịa bình và ổn định. Màu đỏ : thể hiện động lực và cam đảm. Màu trắng : nĩi lên sự thuần khiết. Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng. Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội Hội nghị cấp cao ASEAN 11 Hội nghị cấp cao ASEAN 12 Hội nghị cấp cao ASEAN 10 Hội nghị cấp cao ASEAN 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị cấp cao ASEAN 11 Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị cấp cao ASEAN 10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 12 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN 13 Tại sao có thể nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” ? - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á cùng đứng trong một tổ chức thống nhất (ASEAN). - ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển. Kỳ Nơi tổ chức Thời gian Cấp cao I Bali 23 – 24/03/1976 Cấp cao II Kuala Lumpur 04 – 05/08/1977 Cấp cao III Manila 14 – 15/02/1987 Cấp cao IV Singapore 27 – 29/01/1992 Cấp cao V Bangkok 14 – 15/12/1995 Cấp cao VI Hà Nội 15 – 16/12/1998 Cấp cao VII Bandar Seri Bengawan 05 – 06/11/2001 Cấp cao VIII Phnom Penh 04 – 05/12/2002 Cấp cao IX Bali 07 – 07/10/2003 Cấp cao X Vientiane 29 – 30/11/2004 Cấp cao XI Kuala Lumpur 12 – 14/12/2005 Cấp cao XII Cebu 09 – 15/01/2007 Cấp cao XIII Singapore 19 – 21/11/2007 Bốn kỳ hội nghị cấp cao ASEAN khơng chính thức gồm: Kỳ I : tại Jakart a ngày 30/11/1996 Kỳ II : tại Kuala Lumpur ngày 14-16/12/1997 Kỳ III : tại Manila ngày 27-28/11/1999 Kỳ IV : tại Singapore ngày 22-25/11/2000 CÁC KỲ HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN THÔNG TIN THÊM I. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 - Trước CTTG II : đều là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây (trừ Thái Lan). - Sau CTTG II : Nhân dân nhiều nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền như: In-đô-nê-xi-a (17/8/19
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_bai_5_cac_nuoc_dong_nam_a_nguyen_van.ppt