Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Đến 1931, Pháp xây dựng được 2389 km đường sắt trên lãnh thổ VN. Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km, trong đó đường nhựa thì mới chỉ đạt vài nghìn km. Các cảng Hải Phòng, Sài Gòn được nạo vét, củng cố nhà kho, bến bãi; một số cảng mới như Hòn Gai, Bến Thuỷ được xúc tiến xây dựng. Mạng lưới giao thông thuỷ trên các sông Hồng, Cửu Long tiếp tục được khai thác. Nhìn chung, những năm 30-40 của thế kỷ XX, Đông Dương là một trong những nơi có hệ thống giao thông tốt nhất ở Đông Nam Á
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 15: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
úng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được khoảng 10 đến 15 xu”. ( Trích Tư liệu Lịch sử 9) 31 1 5 4 2 3 32 Câu hỏi 1 : Giai cấp nào bị ba tầng lớp áp bức bóc lột . Kể tên các tầng lớp áp bức đó Trả lời : Giai cấp công nhân 33 Câu hỏi 2: Hãy nối dữ liệu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Lĩnh vực (A) Thủ đoạn (B) Chính trị Văn hóa Giáo dục Thi hành chính sách nô dịch, ngu dân Hạn chế mở trường học Thi hành chính sách “chia để trị” 34 Câu hỏi 3: Lĩnh vực nào được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Trả lời: Khai mỏ và mở đồn điền cao su 35 Câu hỏi 4: Những chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục Pháp thi hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì? Trả lời: Phục vụ cho âm mưu, cai trị, nô dịch của Pháp 36 Câu hỏi 5 : Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất gồm có mấy giai cấp, tầng lớp ? Em hãy kể tên? Trả lời : Có 5 giai cấp Giai cấp địa chủ phong kiến Giai cấp nông dân Giai cấp tư sản Tầng lớp tiểu tư sản Giai cấp công nhân - Chuẩn bị bài mới: Bài “Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất” (1919-1925) - Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh về phong trào Ba Son và cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đặc điểm Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Thời gian Hoàn cảnh Mục tiêu Nội dung khai thác So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai Đặc điểm Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Thời gian 1897-1914 1919-1929 Hoàn cảnh Sau khi Pháp bình định xong về quân sự Sau khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc Mục tiêu Bòn rút thuộc địa, làm giàu cho chính quốc. Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh Nội dung khai thác Tập trung chủ yếu là khai khoáng sau mới đến nông nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải. Tập trung chủ yếu mở đồn điền cao su và khai mỏ sau đó là công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và ngân hàng So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_9_tiet_15_viet_nam_sau_chien_tranh_the.ppt