Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Thường thức mĩ thuật "Xem tranh phong cảnh" - Phan Thị Mỹ Huệ

Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung

Sinh : 8/8/1914. Mất 5/3/1976.

 Tốt nghiệp CĐ Mỹ thuật Đông Dương.

 Giảng viên Trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam từ 1955 đến 1964; Ủy viên BCH Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (1957 - 1976);

 Triển lãm cá nhân ở Hà Nội, 1964 - 1990.

Giải nhất triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1946 và 1976.

Giải thưởng tại triển lãm Ðồ hoạ Quốc tế (Cộng hòa Dân chủ Ðức) năm1977. Năm 2001, nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

ppt 27 trang trandan 14/10/2022 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Thường thức mĩ thuật "Xem tranh phong cảnh" - Phan Thị Mỹ Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Thường thức mĩ thuật "Xem tranh phong cảnh" - Phan Thị Mỹ Huệ

Bài giảng Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Thường thức mĩ thuật "Xem tranh phong cảnh" - Phan Thị Mỹ Huệ
 giờ trực chiến (sơn dầu). 
Hợp tác xã Tây Hồ (sơn dầu). 
PHONG CẢNH SÀI SƠN – TRANH KHẮC GỖ 
Chùa Thầy 
Làng quê huyện Quốc Oai (Hà tây) 
Trong tranh có những hình ảnh nào ? 
Tranh vẽ về đề tài gì ? 
Màu sắc trong bức tranh như thế nào? Có những màu gì ? 
Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? Hình ảnh khác của tranh ? 
Những đường nét tạo nên dãy núi, con người, ngôi nhà như thế nào? 
	Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. 
	Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị và trong sáng. 
	 Hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI (1920- 1988) sinh tại Quốc Oai (Hà Tây ), nổi tiếng với những bức tranh vẽ Phố cổ Hà Nội mang một phong cách thể hiện rất riêng. 
	Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghê thuật năm 1996. 
Một số tác phẩm của họa sĩ Bùi Xuân Phái 
Phố cổ - Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. 
Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? 
Dáng vẻ của các ngôi nhà ? 
Màu sắc của bức tranh ? 
 Bức tranh vẽ chủ yếu là màu xám, nâu trầm, vàng nhẹ rất hài hòa thể hiện sinh động các hình ảnh: mảng tường rêu phong, những mái ngối đỏ chuyển thành màu nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc màunhững hình ảnh này cho thấy dấu ấn thời gian đã in đậm trong phố cổ. 
	 Cách vẽ khỏe khoắn, khoáng đạt của họa sĩ diễn tả sinh động dáng vẻ của những ngôi nhà cổ có hàng trăm năm tuổi, hình ảnh người phụ nữ và em bé cho tháy cuộc sống nơi đây rất bình yên. 
Hồ Gươm 
Cầu Thê Húc 
Cầu Thê Húc – Đền Ngọc Sơn 
Cầu Thê Húc . Tranh bột màu của Tạ Kim Chi 
Các hình ảnh trong bức tranh ? 
Màu sắc trong bức tranh ? 
Chất liệu vẽ tranh ? 
Cách thể hiện ? 
 Cầu Thê Húc-Tạ Kim Chi được vẽ bằng màu bột rất ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng. Bức tranh vẽ cảnh Cầu Thê Húc, cổng đền Ngọc Sơn, cây phượng nở hoa rực rỡ hai em bé ngắm đàn cá bơi ở Hồ Gươm bằng những đường cong rất đơn giản. 
10/27/2022 
23 
TRÒ CHƠI 
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG SAO CHO THÍCH HỢP 
	Họa sĩ . sinh : 8/8/1914, mất 5/3/1976. 
 Tốt nghiệp CĐ Mỹ thuật Đông Dương. 
 Giảng viên  Việt Nam từ 1955 đến 1964; Ủy viên BCH Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (1957 - 1976); 
 Triển lãm cá nhân ở Hà Nội, 1964 - 1990. 
 Năm .. , nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. 
 Tranh Phong cảnh Sài Sơn là tranh . theo đề tài .. 
Nguyễn Tiến Chung 
Trường CĐ Mĩ thuật 
2001 
khắc gỗ 
nông thôn 
	 Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm ... mất năm .. sinh tại Quốc Oai (Hà Tây ), nổi tiếng với những bức tranh vẽ  bằng màu  mang một phong cách thể hiện rất riêng. 
	Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghê thuật năm .......... 
1988 
1920 
Phố cổ Hà Nội 
1996 
sơn dầu 
 Cầu Thê Húc - .. được vẽ bằng màu ..rất ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng. Bức tranh vẽ cảnh . , cổng đền Ngọc Sơn, cây phượng nở hoa rực rỡ, hai em bé ngắm đàn cá bơi ở bằng những đường cong rất đơn giản. 
Tạ Kim Chi 
Cầu Thê Húc 
Hồ Gươm 
bột 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 3 
the end 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_4_bai_5_thuong_thuc_mi_thuat_xem_tran.ppt