Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập văn bản "Sông nước Cà Mau"

I. Kiến thức cần nhớ

1. Tác giả

2. Tác phẩm

g. Giá trị nội dung, nghệ thuật

Giá trị nội dung: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.

Giá trị nghệ thuật:

- Ngôi kể thứ nhất, tự nhiên, chân thực

- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ,

- Vốn hiểu biết phong phú của tác giả

- Cảm nhận bằng nhiều giác quan

 

pptx 30 trang trandan 07/10/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập văn bản "Sông nước Cà Mau"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập văn bản "Sông nước Cà Mau"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Ôn tập văn bản "Sông nước Cà Mau"
 ” trích từ chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam ” sáng tác năm 1957. 
a. Xuất xứ 
: Truyện dài 
b . Thể loại 
: tự sự 
c . Phương thức biểu đạt 
: thứ nhất 
d . Ngôi kể 
e. Bố cục 
 : ba phần 
- Phần 1 - “Càng đổ dầnđến một màu xanh đơn điệu” 
 => Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau. 
- Phần 2 - “Từ khi qua Chà Làđếnkhói sóng ban mai” 
 => Kênh rạch vùng Cà Mau và cảnh sông Năm Căn. 
- Phần 3 - “Chợ Năm Căn đến .vùng rừng Cà Mau” 
 => Hình ảnh chợ Năm Căn. 
I. Kiến thức cần nhớ 
1 . Tác giả 
2. Tác phẩm 
g . Giá trị nội dung, nghệ thuật 
* Giá trị nội dung: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc . 
* Giá trị nghệ thuật: 
- Ngôi kể thứ nhất, tự nhiên, chân thực 
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ, 
- Vốn hiểu biết phong phú của tác giả 
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan 
II. §äc vµ t×m hiÓu chung v¨n b¶n 
- Sông ngòi, kênh rạch: dày đặc 
Màu sắc: bao trùm bởi màu xanh của trời, nước, cây lá. 
- Âm thanh : rì rào bất tận của lá và tiếng sóng – thứ âm thanh đơn điệu triền miên. 
Tưởng tượng, so sánh, gợi hình,  
Điệp từ, tính từ chỉ màu sắc, cảm nhận bắng thị giác 
Thính giác, xúc giác, từ gợi tả, 
1 . Quang cảnh chung vùng Cà Mau 
Quang cảnh rộng lớn, lặng lẽ một màu xanh và thứ âm thanh 
 đơn điệu. 
CÂY MÁI GIẦM 
CON BỌ MẮT- CÔN TRÙNG 
CON BA KHÍA 
Cây tràm – Cà Mau 
- Sông ngòi, kênh rạch : bủa giăng chi chít như mạng nhện. 
- Màu sắc : bao trùm bởi màu xanh của nước, của trời và cây lá. 
- Âm thanh : tiếng rì rào của sóng và gió. 
 So sánh, điệp từ, từ ngữ gợi tả,... 
 Quang cảnh rộng lớn, lặng lẽ một màu xanh và thứ âm thanh đơn điệu. 
2 . Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau 
a . Kênh rạch Cà Mau 
- Rạch Mái Giầm 
- Kênh Bọ Mắt 
- Kênh Ba Kh í a 
- Xã Năm Căn 
- Cà Mau 
Cách đặt tên, dựa vào đặc điểm sinh thái => mộc mạc, giản dị, mang tính địa phương. 
b. Dòng sông Năm Căn 
- Mênh mông, rộng hơn ngàn thước. 
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác . 
- Cá nước bơi hàng đàn, đen trũi, nhô lên hụp xuống như người bơi ếch 
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành.   
 So sánh, từ láy tượng hình, tượng thanh 
 Dòng sông hiện lên thật hùng vĩ, đậm chất nguyên sơ nhưng đầy sức sống . 
Sông Năm Căn 
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch 
Con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng 
RỪNG ĐƯỚC 
3 . Cảnh chợ Năm Căn 
- Cảnh quen thuộc: 
+ Nằm sát bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập 
+ Những túp lềucạnh những ngôi nhà gạch hai tầng, những đống gỗ , ... 
- Sự độc đáo: 
+ Bề thế: anh chị rừng xanh 
+ Trù phú: những bến vận hà nhộn nhịp, những lò than hầm gỗ đước, ngôi nhà bè như những khu phố nổi 
+ Phong phú: họp ngay trên sông, sự hoà hợp, đa dạng về trang phục và tiếng nói của các dân tộc: Việt - Hoa - Miên 
-> Điệp từ, so sánh, liệt kê, 
=> Cảnh chợ Năm Căn đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo. 
S ÔNG NƯỚC CÀ MAU 
Quang cảnh 
chung về 
 vùng Cà Mau 
Cảnh sông ngòi, 
kênh rạch 
Cảnh chợ 
Năm Căn 
Cách đặt 
tên sông 
ngòi, kênh 
rạch 
Cảnh dòng 
sông Năm 
Căn 
II. Luyện tập 
1. Bài tập trắc nghiệm 
1. Văn bản Sông nước Cà Mau dùng phương thức biểu đạt chính nào ? 
 A – Tự sự C – Nghị luận 
 B – Miêu tả D – Biểu cảm 
2. Vì sao em chọn phương thức biểu đạt trên cho văn bản Sông nước Cà Mau ? 
 A – Bày tỏ cảm xúc của nhà văn về cuộc sống ở vùng cực nam Nam Bộ 
 B – Kể chuyện về cuộc sống của gia đình bé An ở vùng cực nam Nam Bộ 
 C – Tái hiện vẻ đẹp hoang dã, độc đáo của cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ 
 D – Bàn luận về cuộc sống của người dân ở vùng cực nam Nam Bộ 
B 
C 
3. Cảnh trong văn bản Sông nước Cà M...trên? 
 - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả 
Câu 3 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? 
" Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn ." 
- Chủ ngữ: Thuyền chúng tôi 
- V ị ngữ: chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn 
- Kiểu câu: trần thuật đơn. 
Câu 4 : Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt nội dung của đoạn văn. 
- Biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn văn: biện pháp so sánh (nước đổ như thác , cá nước bơi như người bơi ếch , rừng đước cao ngất như hai dãy trường thành vô tận ) 
- Tác dụng: thể hiện sự hùng vĩ của dòng sông Năm Căn và rừng đước. 
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.” 
 (Trích “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi) 
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 
Câu 2 . Tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 
Câu 3 . Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích trên? 
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 
 Hình ảnh dòng sông Năm Căn. 
Câu 2 . Tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 
 So sánh “rừng đước” với “hai dãy trường thành làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, uy nghi, giàu sức sống của rừng đước. Qua đó, cho thấy tình yêu và sự am hiểu thiên nhiên sâu sắc của tác giả. 
Câu 3 . Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích trên ? 
- Sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, trù phú, hoang dã, tràn ngập sắc xanh của nước, của rừng đước. 
- Trên dòng sông, con thuyền thư thái nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả. 
- Bức tranh thiên nhiên sinh động, hấp dẫn. 
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 
Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới: 
 “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên” 
 ( Sách giáo khoa Ngữ văn 6- tập 2) 
Câu 1. Nêu xuất xứ của văn bản. 
Câu 2. Chỉ ra các từ ghép được sử dụng trong đoạn? 
Câu 3. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông, kênh rạch theo cách nào? 
Câu 4 . Em hãy tóm rắt văn bản bằng một đoan văn khoảng 3 câu, tron g đó sử dụng ít nhất 3 từ ghép là những tính từ chỉ đặc điểm. 
Câu 5 . Tham khảo bài “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi để viết một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát. 
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 
Câu 1. Nêu xuất xứ của văn bản. 
 Bài văn “ Sông nước Cà Mau ” trích từ chương XVIII truyện “ Đất rừng phương Nam ” sáng tác năm 1957. 
Câu 2. Chỉ ra các từ ghép được sử dụng trong đoạn ? 
 Các từ ghép được sử dụng trong đoạn: kênh Bọ Mắt, tụ tập, bọ mắt, hạt vừng, đám mây, da thịt, đỏ tấy. 
Câu 3. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông, kênh rạch theo cách nào ? 
 Theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. 
Câu 4 . Em hãy tóm rắt văn bản bằng một đ oạn văn khoảng 3 câu, tron g đó sử dụng ít nhất 3 từ ghép là những tính từ chỉ đặc điểm . 
 Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn , hoang dã và hùng vĩ , đặt biệt là những dòng sông và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú , độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấy . 
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 
Câu 5 . Tham khảo bài “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi để viết một đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát. 
* Dàn bài. 
a) Mở bài: Giới thiệu dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát (hoàn cảnh quan sát như về quê, đi thăm quan,  thời điểm quan sát và tâm trạng, cảm xúc của em, ) 
b) Thân bài: Miêu tả chi tiết quang cảnh dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát theo một thứ tự hợp lí và tâm trạng, cảm xúc của em. 
Em có thể miêu tả quang cảnh dòng sông hay khu rừng theo trình tự thời gian như trước đây, bây giờ. Em cũng có thể miêu tả theo góc độ quan sát như khi đứng yên, khi di chuyển và trình tự không gian như từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ giữa sang hai bên, từ cao xuống thấp,  hoặc ngược lại. 
Với các trình tự nêu trên, em có thể viết phần thân bài miêu tả 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_on_tap_van_ban_song_nuoc_ca_mau.pptx