Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Hoạt động viết thuyết minh một sự kiện

Ở địa phương hoặc ở trường em, mọi người thường nhắc đến những sự kiện lớn nào đã diễn ra?

 Nếu phải thuật lại một sự kiện em sẽ chọn sự kiện nào?Vì sao?

Những thông tin liên quan đến sự kiện mà em muốn thuật lại: Sự kiện đó diễn ra khi nào? ở đâu? Có những ai liên quan đến sự kiện đó?Sự việc mở đầu là gì? Diễn biến sự việcSự việc kết thúc ra sao?

Em có suy nghĩ gì về sự việc đó?

+ Sưu tầm tranh ảnh, số liệu liên quan đến sự việc.

Đặt tiêu đề cho sự kiện. Tóm tắt sự kiện bằng một vài câu văn ngắn gọn.

Dự kiến cách trình bày bài viết: (theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin)

 

pptx 20 trang trandan 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Hoạt động viết thuyết minh một sự kiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Hoạt động viết thuyết minh một sự kiện

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 5: Hoạt động viết thuyết minh một sự kiện
ài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện 
Stt 
Câu hỏi 
Ý kiến của tôi 
Góp ý của bạn 
1 
Tên của sự kiện được thuật lại nằm ở vị trí nào trong 3 văn bản? 
2 
Sa pô tóm tắt nội dung của ba văn bản nằm ở vị trí nào trong văn bản? có ý tác dụng gì? 
3 
Các kiểu câu hay được dùng trong ba văn bản? 
4 
Để thu hút người đọc, cung cấp thêm thông tin về sự kiện ba văn bản đã sử dụng thêm yếu tố nào? 
5 
Các sự việc trong ba văn bản được sắp xếp theo trình tự nào? 
6 
Ba văn bản được trình bày theo cách nào?(truyền thống hay đồ họa thông tin) 
1 
Tên của sự kiện được thuật lại nằm ở tiêu đề của văn bản. 
Tên của sự kiện được thuật lại nằm ở vị trí nào trong 3 văn bản? 
Sa pô tóm tắt nội dung của văn bản nằm ở dưới tiêu đề; có tác dung giới thiệu tóm tắt nội dung văn bản để thu hút sự chú ý của người đọc. 
Sa pô tóm tắt nội dung của ba văn bản nằm ở vị trí nào trong văn bản? có ý tác dụng gì? 
Các kiểu câu hay được dùng : câu trần thuật, câu có trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm để thuật lại sự kiện. 
Các kiểu câu hay được dùng trong ba văn bản? 
Để thu hút người đọc, cung cấp thêm thông tin về sự kiện ba văn bản đã sử dụng thêm : các ý kiến khách quan, hình ảnh, số liệu minh họa . 
Để thu hút người đọc, cung cấp thêm thông tin về sự kiện ba văn bản đã sử dụng thêm yếu tố nào? 
Các sự việc được sắp xếp theo trình tự : thời gian có mở đầu, diễn biến và kết thúc. 
Các sự việc trong ba văn bản được sắp xếp theo trình tự nào? 
Văn bản: Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập”; Giờ Trái Đất được trình bày theo cách truyền thống; văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ trình bày theo đồ họa thông tin. 
Ba văn bản được trình bày theo cách nào?(truyền thống hay đồ họa thông tin) 
2 
3 
4 
5 
6 
II. THỰC HÀNH 
8 
Vestibulum congue 
TRƯỚC KHI VIẾT 
VIẾT 
SAU KHI VIẾT 
9 
Vestibulum congue 
10 
 Ở địa phương hoặc ở trường em, mọi người thường nhắc đến những sự kiện lớn nào đã diễn ra? 
 Nếu phải thuật lại một sự kiện em sẽ chọn sự kiện nào?Vì sao? 
Những thông tin liên quan đến sự kiện mà em muốn thuật lại: Sự kiện đó diễn ra khi nào? ở đâu? Có những ai liên quan đến sự kiện đó?Sự việc mở đầu là gì? Diễn biến sự việcSự việc kết thúc ra sao? 
Em có suy nghĩ gì về sự việc đó? 
+ Sưu tầm tranh ảnh , số liệu liên quan đến sự việc. 
Đặt tiêu đề cho sự kiện. Tóm tắt sự kiện bằng một vài câu văn ngắn gọn . 
Dự kiến cách trình bày bài viết: (theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin) 
4 
5 
3 
2 
1 
ĐỊNH HƯỚNG 
Tìm ý 
Trả lời các câu hỏi: 
- Sự kiện đó diễn ra khi nào? ở đâu? Liên quan đến những ai? 
- Đâu là sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc? 
- Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân khi được chứng kiến sự kiện đó. 
- Tranh ảnh thu thập được liên quan đến sự kiện. 
Theo cách truyền thống 
Theo đồ họa thông tin 
+ Sa pô nếu có: Giới thiệu tóm tắt về sự kiện 
+ Mở bài: Nêu tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện. 
+ Thân bài: Nêu các sự việc cụ thể và sắp xếp các sự việc ấy theo trật tự thờ gian; các hình ảnh có liên quan nhằm cung cấp thêm thông tin về sự kiện. 
+ Kết bài: Nêu sự việc kết thúc sự kiện. 
+ Nội dung chính giống như cách truyền thống 
+ Lựa chọn một kiểu đồ họa để trình bày các thông tin chính, ngắn gọn. 
13 
Vestibulum congue 
Nhan đề 
Sa pô 
Mở bài: Nêu tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện 
Thân bài: Nêu lần lượt các sự việc cụ thể và sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian (kèm hình ảnh) 
Kết bài: Nêu sự việc kết thúc sự kiện 
15 
Vestibulum congue 
III. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG 
1.Xác định tiêu đề của văn bản 
2.Các bức ảnh trong văn bản có tác dụng gì? 
3.Trình bày bố cục của bản đồ họa thông tin trên. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
+ Xem lại những yêu cầu đối với văn bản viết thuyết minh thuật lại một sự kiện. 
+ Hoàn thiện các bài viết và trả lời câu hỏi phần bài tập vận dụng. 
+ Nghiên cứu kĩ phần định hướng tiết: Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử. 
+ Thu thập và tìm hiểu thông tin về một sự kiện lịch sử của Việt Nam hoặc thế giới.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_5_hoat_dong_viet.pptx