Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Văn bản: Thánh Gióng - Trường THCS Tô Hiệu

Câu hỏi 1: Tứ bất tử có nghĩa là gì?

Đáp án: Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam.

Câu hỏi 2: Kể tên bốn vị thánh bất tử trong lịch sử Việt Nam ?

Đáp án: Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh), Phù Đổng Thiên Vương hay Sóc Thiên Vương (Thánh Gióng), Chử Đồng Tử, công chúa Liễu Hạnh.

Câu hỏi 3: Một nhân vật trong truyền thuyết đánh tan giặc Ân khi mới 3 tuổi. Đó là ai?

Đáp án: Thánh Gióng

 

pptx 37 trang trandan 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Văn bản: Thánh Gióng - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Văn bản: Thánh Gióng - Trường THCS Tô Hiệu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Văn bản: Thánh Gióng - Trường THCS Tô Hiệu
chi tiết “Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giăc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? 
- Gióng đánh giặc: 
 + Nhảy lên ngựa sắt, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc. 
 + Roi sắt gãy, nhổ tre cạnh đường quật vào quân giăc. 
 Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ, bình thường nhất, tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng. 
Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? 
- Gióng trở về trời: 
 - “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” 
 Có công nhưng Gióng không màng danh vọng, dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hương. 
 Hình ảnh Gióng đánh giặc là một bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ, ca ngợi sức mạnh của nhân dân trong công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước 
CÂU HỎI 
 Người anh hùng Gióng, sự chung sức của nhân dân, vũ khí: hiện đại, thô sơ ... 
+ Sức mạnh của tổ tiên, thần thánh (sự ra đời thần kì) 
+ Sức mạnh của tập thể, cộng đồng (bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng) 
+ Sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật (núi non khắp vùng trung châu, tre và sắt ) 
=> Là nhân vật anh hùng thần thoại tiêu biểu cho sức mạnh tiềm tàng của lòng yêu nước quật cường của dân tộc Việt thời đại Hùng Vương 
TRẢ LỜI 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Trao đổi : Theo em, nguyên nhân nào giúp Gióng có chiến công này? 
III. TỔNG KẾT 
NGHỆ THUẬT 
NỘI DUNG, Ý NGHĨA 
- Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. 
 - Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. 
 - Truyện phản ánh lịch sử chống ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa : thời đại Hùng Vương. 
 - Hiện còn đền thờ Thánh Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng . 
TỔNG KẾT 
- Xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì, nhiều chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa. 
- Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường. 
 HỘI KHOẺ PHÙ ĐỔNG 
- Hội khoẻ Phù Đổng là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới. 
 - Mục đích của hội thi là “Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt”, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước . 
 Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”? 
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 
Hình ảnh Gióng đánh giặc là một bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ, ca ngợi sức mạnh của nhân dân trong công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Em hãy hoàn thành dự án sau: 
 Ghi vào giấy note 
 Dán vào bảng 
 Chia sẻ cho cả lớp 
 Nhóm 1: Viết đoạn văn miêu tả lại hình ảnh Gióng đánh giặc 
Nhóm 2: Vẽ tranh 
 Nhóm 3: Làm thơ, dựng hoạt cảnh 
Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè 
Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử 
 văn học Việt Nam 
 Bảy nong cơm, ba nong cà 
 Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông. 
Đứa con trai nọ 
Thật rõ lạ đời 
 Chẳng nói chẳng cười 
 Bỗng người lớn tướng 
 Hay là nghiệp chướng 
 Hay tướng trời sinh 
Bài tập về nhà 
1. Nêu nội dung chính của văn bản 
2 . Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? 
3. Soạn bài tuần tiếp theo 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_van_ban_thanh_giong_t.pptx