Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng

Đọc bài thơ “Tiếng mẹ đẻ” của R.Gam-da-tốp và nêu cảm nhận

Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ

Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng

Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh

Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương

Những tiếng khác dành cho dân tộc khác

Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người

Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất

Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi.

 

pptx 40 trang trandan 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng
ác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù” có ý nghĩa gì? 
B. Ngôn ngữ lưu giữ cho con người t.y văn hóa dân tộc, t.y quê hương Tổ quốc, tạo động lực đấu tranh giành độc lập khi dân tộc rơi vào cảnh nô lệ. 
C. Ngôn ngữ là công cụ giúp cho con người tư duy, suy nghĩ trong mọi hoàn cảnh 
D. Ngôn ngữ giúp cho con người ở chốn lao tù giao tiếp với nhau, liên kết những người cùng khổ đấu tranh giành độc lập khi dân tộc rơi vào cảnh nô lệ 
GO HOME 
A. Ph răng chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ; thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói 
Nghệ thuật miêu tả chú bé Phrăng và thầy Ha-men có gì khác biệt? 
B. Ph răng được miêu tả kĩ lưỡng, còn thầy Ha-men được miêu tả sơ lược 
C. Ph răng chủ yếu được miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói; thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ 
D. Ph răng được miêu tả qua những chi tiết ; thầy Ha-men chủ yếu được miêu tả qua tâm trạng, suy nghĩ 
GO HOME 
A. Chúng ta cần yêu quý, giữ gìn, học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình vì đó là chìa khóa chốn lao tù, khi đất nước rơi vào vòng nô lệ 
Lời khuyên nào dưới đây phù hợp nhất với nội dung của truyện Buổi học cuối cùng? 
B. Chúng ta cần yêu quý, trân trọng những bài giảng của thầy cô vì đó là chìa khóa tri thức, giúp ta hiểu biết, trưởng thành hơn 
C. Chúng ta cần phải yêu quý mảnh đất quê hương và những người dân thường bình dị, vì họ là những người sẽ đồng cam cộng khổ, sát cánh bên ta khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. 
D . Chúng ta cần có trách nhiệm với việc học tập cá nhân, cũng như những việc lớn lao hơn trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước 
GO HOME 
A. Biểu hiện nỗi đau tột cùng khi đất nước rơi vào vòng nô lệ 
Khi buổi học kết thúc, hành động cảu thầy Ha-men (“dằn mạnh hết sức”, “cố viết thật to: Nước Pháp muôn năm!”) có ý nghĩa gì? 
B. Biểu hiện ý chí không khuất phục trước kẻ thù 
C. Thể hiện t.y và niềm tin vào tương lai đất nước 
D. Tất cả các đáp án trên 
GO HOME 
A. Là buổi học cuối cùng trong năm học. 
Hai chữ cuối cùng trong nhan đề Buổi học cuối cùng có ý nghĩa gì? 
B. Là buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Pháp. 
C . Là buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Phổ. 
D. Là buổi học cuối do thầy Ha-men dạy.. 
GO HOME 
A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược 
Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì? 
B . Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu. 
C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ. 
D. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc. 
GO HOME 
A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ 
Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào  
B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình. 
C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm. 
D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc. 
GO HOME 
A. Cụ già Hô-de 
Truyện Buổi học cuối cùng được kể theo lời của ai? 
B. Bác phó rèn Oát-stơ 
C. Nhân vật xưng tôi tên là Phrăng 
D. Thầy Ha-men. 
GO HOME 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx