Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác - Lê Thị Xuân Như

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc – chú thích

2. Bố cục

3. Phân tích

a. Hình ảnh sông Thu Bồn

* Trước khi có thác nước:

- Bãi dâu bạt ngàn.

- Thuyền xuôi chầm chậm

- Vườn tược um tùm.

 Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm.

 Núi cao sừng sững hiện ra chắn ngang trước mặt

Miêu tả cảnh ( từ láy- tính từ)=> Thiên nhiên rộng lớn, êm đềm, thơ mộng, hiền hòa.

 

ppt 52 trang trandan 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác - Lê Thị Xuân Như", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác - Lê Thị Xuân Như

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác - Lê Thị Xuân Như
; So sánh: Miêu tả sự gân guốc, khỏe khoắn, chắc chắn, rắn rỏi. 
- Sai nấu ăn cho chắc bụng. 
 Đánh trần, đứng sau lái , co người , phóng sào . 
 Ghì chặt trên đầu sào , lấy thế trụ lại . 
Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt .=> thành ngữ 
 Ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ ...=> so sánh, cường điệu hóa 
- Khác hẳn ở nhà ( nói nhỏ nhẻ, nhu mì...) => 
Miêu tả ( Cụm ĐT, phép so sánh) : Vẻ đẹp người lao động trên sông nước: khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn, dày dạn kinh nghiệm khi vượt qua thử thách. 
 NGỮ VĂN 6 : VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
3. Phân tích 
a. Hình ảnh sông Thu Bồn 
b.Hình ảnh dượng Hương Thư. 
- NT tả người – Ca ngợi vẻ đẹp trân quí của người lao động dũng cảm trong công việc, dung dị trong ngày thường. 
- NT tả cảnh, so sánh, nhân hóa làm nổi bật khung cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa hùng vĩ,dữ dội. 
 NGỮ VĂN 6 : VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
3. Phân tích 
a. Hình ảnh sông Thu Bồn 
b.Hình ảnh dượng Hương Thư. 
- NT tả cảnh, so sánh, nhân hóa làm nổi bật khung cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa hùng vĩ,dữ dội. 
4. Tổng kết 
- NT tả người – Ca ngợi vẻ đẹp trân quí của người lao động dũng cảm trong công việc, dung dị trong ngày thường. 
 NGỮ VĂN 6 : VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Đọc – chú thích 
2. Bố cục 
3. Phân tích 
4. Tổng kết: Ghi nhớ SGK. 
 NGỮ VĂN 6 : VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Đọc – chú thích 
2. Bố cục 
3. Phân tích 
a. Hình ảnh sông Thu Bồn 
b.Hình ảnh dượng Hương Thư. 
4. Tổng kết: Ghi nhớ SGK. 
III. LUYỆN TẬP 
- Trong bài “ Sông nước Cà Mau” : 
    + Tác giả đi từ ấn tượng khái quát tới cụ thể -> mang tới hình ảnh thiên nhiên đầy vẻ hoang xơ, hùng vĩ và cuộc sống của con người Nam Bộ tấp nập, trù phú, độc đáo. 
Trong bài “Vượt thác”: 
+ Tác giả tả cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những địa hình khác nhau, rồi tập trung miêu tả cảnh vượt thác. Thiên nhiên vừa êm đềm, thơ mộng lại có khi hùng vĩ, hiểm trở. 
+ Làm nổi bật hình ảnh con người dũng cảm, kiên định trước mọi khó khăn thử thách. 
 NGỮ VĂN 6 : VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
III. LUYỆN TẬP 
 2. Hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương em ( cánh đồng/ dòng sông,/ đầm sen) 
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
 1. Thống kê các phép so sánh trong văn bản và nêu tác dụng của mỗi phép so sánh đó? 
 Hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương em ( cánh đồng lúa chín) 
 Hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương em ( dòng sông) 
 Hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương em ( đầm sen) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_vuot_thac_le_thi_xuan_nhu.ppt