Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Phạm Thị Lệ

I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

Hình ảnh trên nói về hiện tượng gì?

Tác nhân khiến lá cây trinh nữ cụp đến từ hướng nào?

Khi nở, hoa có hướng về nguồn kích thích không?

Rút ra khái niệm về ứng động.

I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

Ứng động là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

Dựa vào tác nhân kích thích chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, điện ứng động, ứng động tổn thương,

 

ppt 34 trang trandan 12/10/2022 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Phạm Thị Lệ

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Phạm Thị Lệ
Dựa vào tác nhân 
kích thích chia ứng động thành những kiểu ứng động nào? 
10h 
9h 
7h 
24h 
Quang ứng động 
Ứng động tiếp xúc 
Nhiệt ứng động 
Sự kết hợp của ứng động tiếp xúc và hóa ứng động 
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 
Ứng động 
Ứng động 
sinh trưởng 
Ứng động không 
sinh trưởng 
Dựa vào sự sinh trưởng của các tế bào chia ứng động thành những kiểu ứng động nào? 
Yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bảng so sánh ƯĐST và ƯĐKST trong 5 phút 
Ứng động sinh trưởng 
Ứng động không sinh trưởng 
- Là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào. 
- Không có tính chu kì. 
- Do cử động trương nước. 
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học. 
- Là kiểu ứng động có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào. 
- Có tính chu kì 
Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan. 
Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cụp lá của cây trinh nữ, 
Vận động nở hoa, 
Đặc điểm 
Cơ chế 
Ví dụ 
 
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG 
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường để tồn tại và phát triển. 
Ứng động có vai trò như thế nào đối với thực vật ? 
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, nảy chồi 
Nhiệt độ thấp 
Tăng nhiệt độ 
Nhiệt độ giảm xuống 1 o C 
Tăng nhiệt độ lên 3 o C 
LUYỆN TẬP 
Hướng động 
Ứng động 
Khái niệm 
Hướng tác động của kích thích 
Phản ứng của cây 
Tốc độ phản ứng 
Đặc điểm so sánh 
Hướng động 
Ứng động 
 Hướng của kích thích 
Hướng phản ứng của cây 
 Tốc độ 
phản ứng 
Từ một hướng xác định 
Từ mọi hướng 
Có hướng (+ hoặc -) 
 Không định hướng 
Chậm 
Nhanh 
Khái niệm 
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ một hướng xác định 
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng 
VẬN DỤNG 
 Phân biệt hai hiện tượng sau 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 1 
Hình 2 
Hiện tượng 
Tác nhân kích thích 
Hướng của 
tác nhân 
kích thích 
Bộ phận 
phản ứng 
của cây 
Hướng phản ứng 
của cây 
Tốc độ phản ứng 
Loại cảm ứng 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 1 
Hình 2 
Hiện tượng 
Hướng sáng 
Vận động nở hoa 
Tác nhân kích thích 
Ánh sáng 
Ánh sáng 
Hướng của tác nhân 
kích thích 
Từ một hướng 
Từ mọi hướng 
Bộ phận phản ứng 
của cây 
Thân, cành 
Các bộ phận 
của hoa 
Hướng phản ứng 
của cây 
Có hướng 
Không định hướng 
Tốc độ phản ứng 
Chậm 
Nhanh 
Loại cảm ứng 
Hướng động 
Ứng động 
TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Tìm hiểu về đồng hồ sinh học: Lập đồng hồ sinh học từ 5h-6h sáng tới 10h đêm. 
Dặn dò: Học bài tiết sau kiểm tra 15 phút. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
Vận động cuốn vòng 
Vận động nở hoa 
Vận động cuốn vòng 
Cây gọng vó 
Mất nước ít 
Mất nước nhiều 
 Thay đổi sức trương nước ở nửa dưới chỗ phình lá cụp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_pham_thi_le.ppt