Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

 HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát hình 21.1 SGK/68, kết hợp thực hiện thí nghiệm và sử dụng mô hình hoàn thành bảng sau:

Đặt tay lên 2 bên sườn, thực hiện động tác hít – thở, ghi lại nhận xét về sự thay đổi của xương sườn và thể tích lồng ngực? (Ghi nhận xét vào bảng)

Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng?.

HS sử dụng mô hình, nghiên cứu hoạt động của cơ hoành và sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào và thở ra (Ghi nhận xét vào bảng)

 

pptx 36 trang trandan 10/10/2022 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp
Các nhóm thảo luận 
hoàn chỉnh 
 Phiếu học tập nhóm số 2 
( 7 phút) 
Các nhóm cử đại diện lên báo cáo 
Cử động hô hấp 
Hoạt động của các cơ – xương tham gia hô hấp 
Cơ liên sườn 
Hệ thống xương ức và xương sườn 
Cơ hoành 
Thể tích lồng ngực 
Hít vào 
Thở ra 
 HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát hình 21.1 SGK/68, kết hợp thực hiện thí nghiệm và sử dụng mô hình hoàn thành bảng sau: 
Đặt tay lên 2 bên sườn, thực hiện động tác hít – thở, ghi lại nhận xét về sự thay đổi của xương sườn và thể tích lồng ngực? (Ghi nhận xét vào bảng) 
Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng?...................................................................................... 
HS sử dụng mô hình, nghiên cứu hoạt động của cơ hoành và sự thay đổi thể tích của lồng ngực khi hít vào và thở ra (Ghi nhận xét vào bảng) 
Cơ hoành 
Hoạt động của các xương lồng ngực 
HOẠT ĐỘNG 1 : Hoạt động của các cơ và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào – thở ra 
Cơ liên sườn 
Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng? 
Thở bụng 
Thở ngực 
 Kiểu thở này lấy hơi vào sâu đầy cả phần dưới của phổi, rồi nén hơi, tạo ra một sức bật lớn, làm cho tất cả các loại giọng có được âm thanh vang khoẻ trên toàn bộ âm vực của giọng. 
Luyện tập kiểu: 
Thở bụng 
Cử động hô hấp 
Hoạt động của các cơ – xương tham gia hô hấp 
Cơ liên sườn 
Hệ thống xương ức và xương sườn 
Cơ hoành 
Thể tích lồng ngực 
Hít vào 
Co 
Nâng lên 
Co 
Tăng 
Thở ra 
Dãn 
Hạ xuống 
Dãn 
Giảm 
Đáp án hoạt động 1 
 Khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng vì: khi xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng và nhô ra 
Nam 
Nữ 
Kích thước quả bóng sau khi thổi của nam so với nữ 
Tầm vóc (chiều cao, cân nặng) 
Có thường xuyên luyện tập TDTT hay không? 
HOẠT ĐỘNG 2: HS quan sát hình 21.2 SGK/ trang68, phân tích thông tin hoàn thành các câu hỏi: 
Dung tích sống bao gồm những khí nào? 
Tổng dung tích của phổi bao gồm những khí nào? 
Chọn 2 thành viên 1 nữ, 1 nam hít thở thật sâu sau đó thổi quả bong bóng. Ghi lại kết quả và các yếu tố liên quan đến 2 thành viên 
 Từ thí nghiệm trên em hãy cho biết: Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
HOẠT ĐỘNG 2 : Sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức 
Hít vào gắng sức 
(2100-3100ml) 
Khí 
dự trữ 
Khí 
lưu thông 
Thở ra bình thường 500ml 
Thở ra gắng sức 
800 – 1200ml 
Khí còn lại trong phổi 
1000-1200ml 
Khí 
bổ sung 
Khí 
cặn 
Tổng 
dung tích 
của phổi 
4400-6000ml 
Dung tích sống 
3400 – 4800ml 
Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất? 
Hít vào gắng sức 
(2100-3100ml) 
Khí 
dự trữ 
Khí 
lưu thông 
Thở ra bình thường 500ml 
Thở ra gắng sức 
800 – 1200ml 
Khí còn lại trong phổi 
1000-1200ml 
Khí 
bổ sung 
Khí 
cặn 
Tổng 
dung tích 
của phổi 
4400-6000ml 
Dung tích sống 
3400 – 4800ml 
Cần phải luyện tập TDTT đều đặn và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp 
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố 
Giới tính 
Tầm vóc 
Luyện tập 
Đáp án hoạt động 2 
Dung tích sống bao gồm : khí bổ sung, khí lưu thông, khí dự trữ 
Tổng dung tích của phổi bao gồm : khí bổ sung, khí lưu thông, khí dự trữ, khí cặn 
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố: giới tính, tầm vóc, luyện tập. 
O 2 
CO 2 
N 2 
Hơi nước 
Khí hít vào 
20,96% 
0,03% 
79,01% 
Ít 
Khí thở ra 
16,04% 
4,10% 
79,50% 
Bão hòa 
HOẠT ĐỘNG 3 : HS phân tích thông tin hoàn thành các câu hỏi 
So sánh tỉ lệ % các khí (O 2 , CO 2 , N 2 ) khi hít vào và khi thở ra 
Theo em vì sao tỉ lệ khí O 2 và CO 2 khi hít vào và thở ra có sự chênh lệch như vậy? 
Thực hiện thí nghiệm sau (thực hiện trên thành viên có mang mắt kính): bịt khẩu trang và thở ra thật sâu mắt kính có

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_21_hoat_dong_ho_hap.pptx