Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng - Trường THCS Mỹ Hội Đông
Về chức năng, thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần II
II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Quan sát tranh Hình 48-3. Hãy phân phân biệt sự khác nhau của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng - Trường THCS Mỹ Hội Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng - Trường THCS Mỹ Hội Đông

trước hạch Dây phế vị Hạch đối giao cảm Sợi sau hạch Hình 48-1. Cung phản xạ A . Cung phản xạ vận động; B . Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim ( phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim B A Cơ Ruột Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG ? Thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập sau: (3’) Quan sát lại tranh H 48-1, 48-2. Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Sừng bên Sừng trước Sừng sau Da Hạch giao cảm Lỗ tủy Thụ quan áp lực Sợi giao cảm Sợi trước hạch Dây phế vị Hạch đối giao cảm Sợi sau hạch Hình 48-1. Cung phản xạ A . Cung phản xạ vận động; B . Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim ( phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim B A Cơ Ruột Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Cấu tạo Trung ương Hạch thần kinh Đường hướng tâm Đường li tâm - - - - - - - - Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân ( co ù ý thức). Điều hòa hoạt động nội quan ( không ý thức). Bảng so sánh giữa cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động Chất xám: Đại não, Chất xám: Trụ não, tủy sống. sừng bên tủy sống. Không có. Có. Từ cơ quan thụ cảm Từ cơ quan thụ cảm trung ương. trung ương. Đến thẳng cơ quan Qua: Sợi trước hạch, sợi phản ứng. sau hạch. Chuyển giao ở hạch thần kinh. Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Theo em, điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là ở điểm nào? Sừng bên Sừng trước Sừng sau Da Hạch giao cảm Lỗ tủy Thụ quan áp lực Sợi giao cảm Sợi trước hạch Dây phế vị Hạch đối giao cảm Sợi sau hạch Hình 48-1. Cung phản xạ A . Cung phản xạ vận động; B . Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột Hình 48-2. Cung phản xạ điều hòa hoạt động tim ( phản xạ sinh dưỡng) do bộ phận thần kinh đối giao cảm phụ trách làm giảm nhịp tim B A Cơ Ruột V ề chức năng, thì hệ thần kinh được phân thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần II II/ Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng: Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Quan sát tranh Hình 48-3. Hãy phân phân biệt sự khác nhau của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm? ? Thảo luận nhóm (3’) Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Sợi sau hạch Sợi trước hạch Sợi sau hạch Sợi trước hạch Trung ương đối giao cảm Chuỗi hạch giao cảm Hình 48-3. Hệ thần kinh sinh dưỡng A. Phân hệ giao cảm; B. Phân hệ đối giao cảm A B Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Vậy, hệ thần kinh sinh dưỡng phân thành mấy phân hệ? Kể tên. Hệ thần kinh sinh dưỡng được phân thành 2 phân hệ: Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm . Bảng 48-1 SGK. Hãy phân biệt chúng? Bài 48:HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám ơ û trụ não va ø đoạn cùng tủy sống Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) Nơron sau hạch (kh
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_48_he_than_kinh_sinh_duong_truo.ppt