Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Trường THCS Long Trạch
Khi nào xảy ra quá trình ức chế PXCĐK?quá trình ức chế có thực sự cần thiết không? Lấy ví dụ để chứng minh.
Khi các phản xạ đó không được củng cố vì không còn cần thiết hoặc có hại cho đời sống.
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa hai quá trình hình thành và ức chế PXCĐK? Cho biết ý nghĩa của sự phối hợp giữa 2 quá trình này( thành lập và ức chế các PXCĐK)?
Đây là hai quá trình đối lập nhưng phối hợp chặt chẽ nhau. Sự phối hợp đó giúp con người thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Trường THCS Long Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Trường THCS Long Trạch

CĐK trong suốt cuộc đời ? PXCĐK ở người được thành lập từ rất sớm , số lượng khác nhau ở mỗi người.Trẻ càng lớn PXCĐK càng nhiều và càng phức tạp . Khi nào xảy ra quá trình ức chế PXCĐK?quá trình ức chế có thực sự cần thiết không ? Lấy ví dụ để chứng minh . Khi các phản xạ đó không được củng cố vì không còn cần thiết hoặc có hại cho đời sống . Em hãy cho biết mối quan hệ giữa hai quá trình hình thành và ức chế PXCĐK? Cho biết ý nghĩa của sự phối hợp giữa 2 quá trình này ( thành lập và ức chế các PXCĐK)? Đây là hai quá trình đối lập nhưng phối hợp chặt chẽ nhau . Sự phối hợp đó giúp con người thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi . Gặp đèn đỏ dừng lại Hút thuốc lá Uống rượu, bia Đội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy 2. Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao? TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Là hai quá trình thuận nghịch có quan hệ mật thiết với nhau , là cơ sở để hình thành thói quen , tập quán tốt , nếp sống có văn hóa . Phản xạ có điều kiện ở người giống và khác động vật ở những đặc điểm nào ? Thảo luận Nghiên cứu thông tin mục I bài 53 phối hợp với những hiểu biết ở bài 52, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi sau : ( trong 3 phút ) Điều kiện thành lập và ức chế PXCĐK Giống nhau Khác nhau Các đặc điểm so sánh Quá trình thành lập và ức chế PXCĐK Ý nghĩa sự thành lập và ức chế PXCĐK Số lượng PXCĐK Mức độ phức tạp các PXCĐK X X X ở người nhiều hơn Ở người cao hơn TRẢ LỜI TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Vai trò của tiếng nói và chữ viết : Hãy thực hiện thí nghiệm 1: Hãy lắng nghe! Thí nghiệm 2: Các em hãy nhìn lên màn hình, đọc mẫu chuyện và cho biết cảm xúc? Ước Hoa: Ước gì bây giờ có một trái xoài chua thiệt là chua, một chén muối ớt.. Bình: Bà ước một cái khăn chùi mép trước đi đã kìa! TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Vai trò của tiếng nói và chữ viết : Hãy thực hiện thí nghiệm 1: Hãy lắng nghe! Thí nghiệm 2: Các em hãy nhìn lên màn hình, đọc mẫu chuyện và cho biết cảm xúc? Em có kết luận gì qua 2 thí nghiệm trên? TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Vai trò của tiếng nói và chữ viết : 1 . Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. Em hãy đọc đoạn thông tin cuối của mục II.1 Tiếng nói và chữ viết giúp người nói ( người viết ) mô tả sự vật hiện tượng . Còn người nghe ( người đọc ) tưởng tượng ra sự vật hiện tượng mà không cần có mặt sự vật hiện tượng đó . Nói cách khác , tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, và chỉ có ở người . Nhờ có hệ thống tín hiệu này mà PXCĐK ở người nhiều hơn và phức tạp hơn ở đông vật . TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Vai trò của tiếng nói và chữ viết : 1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao. Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì? 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau và truyền lại cho thế hệ sau. TUẦN 29. TIẾT 57 . BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : Vai trò của tiếng nói và chữ viết : III. Tư duy trừu tượng : Hãy đọc thông tin . Ếch,cóc, ễnh ương, chẫu chàng, Rắn, rùa, thằn lằn, kỳ nhông, Thỏ, sóc nhím, trâu, chó, mèo, Lưỡng cư Bò sát Thú Động vật . Thực vật Sinh vật Nhờ có ngôn ngữ( tiếng nói và chữ viết) con người trừu tượng hoá, khái quát hoá các SV, HT hì
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_53_hoat_dong_than_kinh_cap_cao.ppt