Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày
Nội dung bài
I/ Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
-Dạ dày có hình dạng túi thắt 2 đầu với lớp cơ rất dày và khỏe( gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày

Enzim pepsin Phân cắt chuổi protêin thành các chuổi a.a ngắn Câu hỏi : Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động nào ? Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá như thế nào trong dạ dày ? Tại sao dịch vị tiêu hoá protêin trong thức ăn nhưng lại không tiêu hoá được protêin trong niêm mạc dạ dày ? Nội dung 2. Tiêu hoá ở dạ dày Sự biến đổi thức ăn trong dạ dày gồm : biến đổi lí học:thức ăn được đảo trộn nhờ sự co bóp của dạ dày ( có các lớp cơ)và được hòa loãng nhờ tuyến vị tiết dịch vị Biến đổi hóa học:các enzim pepsin phân cắt proteinchuoosix dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin Các loại thức ăn gluxit , lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ tuỳ vào loại thức ăn . Thức ăn được đẩy xuóng ruột nhờ hoạt động của cơ vòng môn vị do sự chênh lệch độ pH ở dạ dày và ruột non. Củng cố Ở dạ dày có diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào ? Những chất nào bị biến đổi lí học ? Những chất nào bị biến đổi hóa học ? Đọc mục “ Em có biết ” Dặn dò Học thuộc bài theo câu hỏi trong SGK. Xem trước bài 28 “ Tiêu hóa ở ruột non” Tiết học đến đây là kết thúc , ch úc c ác em và quý thầy cô một ngày vui vẻ
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_27_tieu_hoa_o_da_day.ppt