Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng - Nguyễn Thị Hồng Nhung
Tại sao vào buổi tối trớc khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nớc bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trờng axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trớc khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng - Nguyễn Thị Hồng Nhung

i enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất đ ịnh , trong đ iều kiện pH và nhiệt độ nhất định. A milaza pH = 7,2 t o = 37 o C Enzim Amilaza Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng Q uan sát đoạn hình sau , cho biết : tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ? Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đ ồ ngọt và phải đá nh răng sau khi ăn? Những khi ta tiết ra ít nước bọt ( vào ban đêm khi ngủ , khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là đ iều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi . Bởi vậy , không nên ăn đ ồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đ úng cách sau khi ăn, đ ặc biệt là sau ăn bữa tối . Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng ?Qua phần cấu tạo, một bạn nhắc lại khi thức ăn đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt đ ộng nào ? - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt đ ộng của enzim amilaza trong nước bọt . Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng biến đổi vật lí I. Tiêu hoá ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng . biến đổi hóa học 2. Hoạt đ ộng tiêu hoá ở khoang miệng : Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng I. Tiêu hoá ở khoang miệng 1. Cấu tạo khoang miệng . trò chơi tiếp sức. hoàn thành bảng Biến đ ổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt đ ộng tham gia Các thành phần tham gia hoạt đ ộng Tác dụng của hoạt đ ộng Biến đ ổi lí học Biến đ ổi hoá học - Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn - Tạo viờn thức ăn Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt ? ? ? ? Khi hiệu lệnh bắt đầu bạn số một chạy lên chọn và ghép 1 thông tin vào bảng của đội mình. Bạn tiếp theo chỉ được tiếp tục khi bạn trước đã về vị trí. *Chú ý: Người lên sau có quyền điều chỉnh phần ghép của người lên trước trong đội mình. Sau 2 phút đội nào ghép được chính xác và nhanh hơn là đội chiến thắng -> nhận những phần quà thú vị. trò chơi tiếp sức. Luật chơi: trò chơi tiếp sức. Dồng hồ đ ếm ngược Biến đ ổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt đ ộng tham gia Các thành phần tham gia hoạt đ ộng Tác dụng của hoạt đ ộng Biến đ ổi lí học Biến đ ổi hoá học - Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn - Tạo viờn thức ăn Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt hoàn thành bảng ? ? ? ? Biến đ ổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt đ ộng tham gia Các thành phần tham gia hoạt đ ộng Tác dụng của hoạt đ ộng Biến đ ổi lí học Biến đ ổi hoá học - Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn - Tạo viờn thức ăn Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt - Răng - Răng , lưỡi,cỏc cơ mụi và mỏ - Răng , lưỡi,cỏc cơ mụi , mỏ . - Tuyến nước bọt Một phần tinh bột ( chớn ) trong thức ăn đường mantozơ Enzim Amilaza - Ướt , mềm thức ăn và trơn thức ăn - Cắt nhỏ , làm mềm , nhuyễn thức ăn - Ngấm nước bọt - Tạo viờn vừa nuốt Hoạt đ ộng biến đ ổi thức ăn ở khoang miệng Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng Trong 2 qu á trình biến đ ổi lí học và hoá học, ở khoang miệng sự biến đ ổi nào là quan trọng hơn , tại sao ? Biến đ ổi lí học Biến đ ổi hoá học Không có biến đ ổi nào Ăn cơm Khi uống sữa tươi Ăn cháo loãng (bột) Khi uống nước Ăn thịt nướng Ăn khoai lang sống Đá nh dấu X vào cột có biến đ ổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau : Bài tập 1: X X X X X X X Các hiện tượng Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng II. Nuốt và đ ẩy thức ăn qua thực quản : Thảo luận nhóm trong 2 phút hoàn thành bài tập 2 ( phiếu học tập ): Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng - Khi nào phản xạ nuốt bắt đ ầu ? - Nuốt diễn ra nhờ hoạt đ ộng của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? - Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thực quản khi nuốt ? Khi viên thức ăn đư ợc tạo ra và thu gom trên mặt lưỡi . Nhờ hoạt đ ộng của lưỡi là chủ yếu
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_27_tieu_hoa_o_khoang_mieng_ngu.ppt