Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Võ Ngọc Trường
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Võ Ngọc Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 18: Hai loại điện tích - Võ Ngọc Trường
mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. I. Hai loại điện tích : *Thí nghiệm 1: (hình 18.2 ) Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không? Hai mảnh nilông không hút, không đẩy nhau. Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không? Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. I. Hai loại điện tích : Thí nghiệm 1: (h ình 18.2) 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không? Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan xát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. I. Hai loại điện tích : Thí nghiệm 1: (hình 18.2) 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Thí nghiệm 1: (hình 18.2) I. Hai loại điện tích : 3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau. Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Thí nghiệm 1: (hình 18.2) I. Hai loại điện tích : 3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau. cùng đẩy khác hút Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Thí nghiệm 1: (hình 18.2 ) I. Hai loại điện tích : Nhận xét: Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH *Thí nghiệm 1: I. Hai loại điện tích : *Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. Hình 18.3 Thanh nhựa Thanh thủy tinh Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH *Thí nghiệm 1: I. Hai loại điện tích : *Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. Mảnh vải Mảnh nilông Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH *Thí nghiệm 1: I. Hai loại điện tích : *Thí nghiệm 2: Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. Thanh nhựa Thanh thủy tinh Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH * Thí nghiệm 1: I. Hai loại điện tích : * Thí nghiệm 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng . . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại . Nhận xét : cùng hút khác đẩy * Kết luận: Có...loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì.nhau, mang điện tích khác loại thìnhau. hai hút đẩy * Quy ước: - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương ( + ). - Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - ). Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH *Thí nghiệm 1: I. Hai loại điện tích : *Thí nghiệm 2: C1 : Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải khô này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dươn
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_bai_18_hai_loai_dien_tich_vo_ngoc_tru.ppt