Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

I - ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm

Thí nghiệm: Các em làm TN theo nhóm, sau đó quan sát hình mô phỏng sau:

C1 ảnh của cây nến quan sát đợc trong gơng cầu lõm ở thí nghiệm trên là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn ?

TLC1: ảnh ảo, lớn hơn cây nến.

I - ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm

C2 Hãy so sánh (SGK)

TLC2: Thí nghiệm mô phỏng

 

ppt 16 trang trandan 11/10/2022 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm
ng cầu lõm 
Gương phẳng 
TLC2: Thí nghiệm mô phỏng 
Kết luận : Đ ặt một vật sát gương cầu lõm , nhìn vào gương ta thấy một ả nh ảo không hứng đư ợc trên màn chắn và lớn hơn vật . 
Biờn soạn 
5 
Bài 7 - Tiết 7: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
1. Đ ối với chùm tia song song 
C3 Quan sát chùm tia phản xạ xem có đ ặc đ iểm gì? 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
Thí nghiệm : Các em thực hiện TN nh ư SGK hình 8.2 trang 23 
Bây giờ các em TN mô phỏng 
Kết luận : Chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm ta thu đư ợc một chùm tia phản xạ hội tụ tại một đ iểm trước gương . 
Biờn soạn 
6 
Bài 7 - Tiết 7: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
1. Đ ối với chùm tia song song 
C3 Quan sát TN tương tự nh ư H 8.3 . Hãy giải thích vì sao vật đ ó lại nóng lên . 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
TLC3: Mặt Trời rất xa nên chùm tia sáng từ MT tới gương coi nh ư chùm tia tới song song , cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một đ iểm ở phía trước gương . á nh sáng MT có nhiệt năng nên vật để ở chỗ á nh sáng hội tụ sẽ nóng lên . 
Nóng lên 
Biờn soạn 
7 
Bài 7 - Tiết 7: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
2. Đ ối với chùm tia phân kỳ 
C5 Bằng cách di chuyển đ èn pin, hãy tìm vị trí của đ iểm S để thu đư ợc chùm tia phản xạ là chùm sáng song song . 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
Thí nghiệm : Các em thực hiện TN nh ư SGK hình 8.4 trang 23 
Bây giờ các em TN mô phỏng 
TLC5: Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đ ặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp , có thể cho một chùm tia phản xạ song song . 
S 
Biờn soạn 
8 
Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
Tìm hiểu đ èn pin: SGK H 8.5 trang 24 và quan sát hình dưới đây: 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
III – Vận dụng 
Biờn soạn 
9 
Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
C6 Xoay pha đ èn đ ến vị trí thích hợp để thu đư ợc chùm phản xạ song song từ pha đ èn chiếu ra . 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
Giải thích vì sao nhờ có pha đ èn mà đ èn pin có thể chiếu á nh sáng đi mà đ èn vẫn sáng rõ ? 
III – Vận dụng 
Biờn soạn 
10 
Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
TLC6: Nhờ có gương cầu trong pha đ èn pin nên khi xoay pha đ èn đ ến vị trí thích hợp ta thu đư ợc chùm sáng phản xạ song song , á nh sáng sẽ truyền đi xa đư ợc , không bị phân tán mà vẫn sáng rõ . 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
III – Vận dụng 
Biờn soạn 
11 
Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG C ầ U L õm 
I - ả nh của một vật tạo bởi gương cầu lõm 
C7 Muốn thu đư ợc chùm tia hội tụ từ đ èn ra th ì phải xoay pha đ èn để cho bóng đ èn ra xa hay lại gần gương ? 
II – Sự phản xạ á nh sáng trên gương cầu lõm 
III – Vận dụng 
TLC7: Ra xa gương . 
Biờn soạn 
12 
Ghi nhớ 
ả nh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật . 
Gương cầu lõm có tác dụng biến đ ổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một đ iểm và ngược lại, biến đ ổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song . 
Biờn soạn 
13 
Dặn dò 
Học kỹ bài và ôn tập chương 1. 
Làm bài tập 8 SBT . 
Biờn soạn 
14 
Bài học kết thúc ở đây! 
Biờn soạn 
15 
Cám ơn các em ! 
Biờn soạn 
16 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_8_guong_cau_lom.ppt