Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học - Nguyễn Tấn Hùng

Nhận xét:

Con bò đang kéo xe một chiếc xe trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học.

Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào.

 

ppt 21 trang trandan 10/10/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học - Nguyễn Tấn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học - Nguyễn Tấn Hùng

Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học - Nguyễn Tấn Hùng
n ) 
* Công cơ học là công của lực, gọi tắt là công. 
7 
C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường 
 hợp nào có công cơ học ? 
a. Người CN đang đẩy xe goòng 
b. Học sinh đang học bài 
c. Máy xúc đất đang làm việc 
d. Lực sĩ đang nâng quả tạ 
8 
* Ví dụ : Trường hợp có công cơ học ? 
	 Ta dùng tay đẩy một xe ôtô mà ôtô không dịch chuyển; xe tải mắc lầy dù rú ga hết mức, nhưng xe vẫn không ra khỏi vũng bùn. 
-Trường hợp có chuyển động mà không sinh công? 
	Ta đang đạp xe, khi ngừng đạp, xe vẫn chạy theo quán tính; một vật chuyển động đều trên mặt nhẵn bóng không ma sát, vật chuyển động theo quán tính. 
- Trường hợp có lực mà không sinh công? 
9 
Trong các trường hợp sau đây lực nào 
thực hiện công cơ học? 
a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động? 
Lực kéo của 
đầu tàu hỏa 
10 
Trong các trường hợp sau đây lực nào thực hiện công cơ học? 
b) Quả bưởi rơi từ trên cao xuống? 
Lực hút của Trái đất (Trọng lực) 
11 
Trong các trường hợp sau đây lực nào thực hiện công cơ học? 
c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao? 
Lực kéo của người công nhân. 
12 
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: 
Lực tác dụng . 
Quãng đường vật chuyển dời (dịch chuyển) . 
13 
A = F.S 
Trong đó: 
A: công của lực 
F: lực tác dụng vào vật 
S: quãng đường vật dịch chuyển 
(N) 
(m) 
Nếu F = 1N và S = 1m 
	 thì 
A = 1N x 1m = 1Nm 
= 1jun 
Ký hiệu: 
J 
(J) 
II. Công thức tính công: 
1. Công thức: 
Công còn có đơn vị bội của công là: kJ 
1 kJ = 
1000J 
14 
F 
α 
Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính theo công thức khác sẽ được học ở lớp trên. 
F 
P 
Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng 0. 
Chú ý 
15 
2. Áp dụng: 
C5. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. 
Tính công của lực kéo đầu tàu. 
16 
2. Áp dụng: 
C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. 
Tính công của trọng lực. 
Thảo luận nhóm: 
17 
C7. Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? 
Phương chuyển động 
18 
1. Khi naøo coù coâng cô hoïc ? 
2. Neâu coâng thöùc tính coâng ? 
Ñôn vò cuûa coâng ? 
Khi coù löïc taùc duïng vaøo vaät vaø laøm cho vaät dòch chuyeån thì löïc ñoù ñaõ thöïc hieän coâng cô hoïc. 
A = F.s 
Ñôn vò cuûa coâng laø Jun 
A 
19 
* V ề nhà : 
 Học bài. 
 Làm bài tập 13.1 ; 13.2 ; 13.3 ; 13.4. 
 Xem trước bài 14: Định luật về công 
- Tìm thêm một vài ví dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học. 
20 
CÔNG CỦA TRÁI TIM 
B 
21 
Cấu tạo tim và sự tuần hoàn máu 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_13_cong_co_hoc_nguyen_tan_hung.ppt