Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Nguyễn Văn Huấn
I- Bình thông nhau
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB của các cột chất lỏng lên đáy bình trong 3 trạng thái của hình vẽ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Nguyễn Văn Huấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 9: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Nguyễn Văn Huấn
cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào? > A B A A B B a) b) c) p A p B p A p B < = h A h B h B h B h A h A p A p B I- Bình thông nhau C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất p A , p B của các cột chất lỏng lên đáy bình trong 3 trạng thái của hình vẽ Hình 8.6 Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC Nước chảy từ A sang B Nước chảy từ B sang A Nước đứng yên không chảy * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ cao cùng một Hệ thống cung cấp nước máy Trạm bơm Bể chứa I- Bình thông nhau Tiết 09 BÌNH THÔNG NHAU -MÁY NÉN THỦY LỰC Ứng dụng: Các em hãy nghĩ xem:Ta còn có thể ứng dụng nguyên tắc của bình thông nhau vào việc gì nữa? Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ dàng ! Nước thông nhau trong ống năng lượng Mặt Trời Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau Ống xi phông đưa nước đi dưới đáy sông Âu thuyền sẽ giúp tàu thuyền lên xuống thác. Giếng phun chắc là phải thông với một nguồn nước nào đó trên cao! Tương lai, bạn HS nào sẽ xây một đài phun nước thật mát ở thị trấn từ nguồn nước trên núi? CÓ THỂ EM ĐÃ BIẾT? Ở địa phương chúng ta là vùng có đồi núi, có nhiều nguồn nước trên cao. Bà con ở các xã Hà Lâm, Phước Lộc, Đạ Poal, Đạm Ri và khu phố 7, 8 thị trấn Đạm Ri đã làm các đập nhỏ chứa nước và dẫn ống về tưới vườn theo nguyên lý bình thông nhau. Cách làm này vừa tận dụng được tài nguyên vừa không gây ô nhiễm môi trường vì không phải chạy máy bơm nước. Thật là một vận dụng tuyệt vời! Còn nhiều nguồn nước như vậy chưa được sử dụng đang chờ các em hiện đang ngồi ở đây! * Vận dụng : C 8 : Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (H.a). Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi. Tiết 11 BÌNH THÔNG NHAU -MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau PhÇn vËt liÖu trong suèt B PhÇn vËt liÖu kh«ng trong suèt A Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. Tiết 09 BÌNH THÔNG NHAU -MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau *Vận dụng : C9: II- Máy nén thủy lực. - Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. s S 1. Cấu tạo của máy nén thủy lực: Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC ? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực? II- Máy nén thủy lực. s S 1. Cấu tạo của máy nén thủy lực: Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC 2. Nguyên tắc hoạt động: ? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết: Khi tác dụng một lực f lên pittông A thì điều gì sẽ xảy ra? - Lực này gây ra áp suất p = f/s lên mặt chất lỏng. f II- Máy nén thủy lực. s S 1. Cấu tạo của máy nén thủy lực: Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC 2. Nguyên tắc hoạt động: ? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì? - Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên. F f II- Máy nén thủy lực. s S 1. Cấu tạo của máy nén thủy lực: Nguyên lý Pa-xcan: - Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC 2 Nguyên tắc hoạt động:
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_8_tiet_9_binh_thong_nhau_may_nen_thuy_l.ppt