Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 14: Ôn tập bài hát "Hò ba lí". Ôn tập đọc nhạc Số 4 - Dương Thị Ngọc Tuyền
THẢO LUẬN NHÓM
+ Nhóm 1 và 3 :
☺Hãy mô tả cấu tạo của cồng-chiêng?
☺ Âm thanh Của Cồng chiêng nghe như thế nào?
+ Nhóm 2 và 4 :
☺Hãy mô tả đàn t’rưng và cách sử dụng?
☺ Âm thanh đàn t’rưng như thế nào?
1. Cồng chiêng
- Cồng –chiêng thuộc
bộ gõ,làm bằng đồng
thau,hình tròn, đường
kính từ 20cm đến
60cm ở giữa có hoặc
không có núm.Dùng
dùi gỗ có quấn vải
hoặc su để đánh.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 14: Ôn tập bài hát "Hò ba lí". Ôn tập đọc nhạc Số 4 - Dương Thị Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 14: Ôn tập bài hát "Hò ba lí". Ôn tập đọc nhạc Số 4 - Dương Thị Ngọc Tuyền
, đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc su để đánh . - Âm thanh như tiếng sấm rền . 1. Cồng chiêng Cồng , chiêng là một loại nhạc cụ thiêng . Dùng để tế lễ thần linh,dùng trong các lễ hội dân gian . Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 . Sau Nhã nhạc cung đình Huế , đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này . Cụ bà YKyih dân tộc Rơ Ngao là người sở hữu nhiều cồng chiêng nhất ở Kontum Cụ Ylon,người nắn âm thanh cồng chiêng Làng dân tộc Gia Rai MRông Yô thuộc xã Ia Ka huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai- một trong số ít buôn làng giàu chiêng nhất ở Tây Nguyên hiện đang giữ 30 bộ cồng chiêng . Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ , dài , ngắn khác nhau . Một đ ầu bịt kín bằng đầu mấu , đầu kia vót nhọn . . Dùng dùi gõ vào các ống , âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài,ngắn của ống . Âm sắc hơi đục , không vang to,vang xa , nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ , tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi . Đàn t’rưng 2.Đàn t’rưng Em hãy mô tả đàn đá và cách sử dụng ? Thuộc bộ gõ cổ nhất Vi ệ t Nam. Làm bằng các thanh đá dài , ngắn , dày , mỏng khác nhau . Âm thanh đàn đá như thế nào ? - Âm vực cao thánh thót,xa xăm ; - Âm vực trầm như tiếng dội của vách đá . Quan niệm của người xưa ? Âm thanh đàn đá như một phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương , Giữa con người với trời đất , thần linh , giữa hiện tại với quá khứ . 3. Đàn đá : Ở Việt Nam, lần đầu tiên một bộ đàn đá hoàn chỉnh được tìm thấy ở Khánh Sơn (Cam Ranh , Khánh Hòa ) vào năm 1979. Sau đó :ở Bình Đa , Bác Ái ... Gần đây nhất là đàn đá Tuy An ( Phú Yên - 1992). Việt Nam đã tìm thấy trên dưới 10 bộ đàn đá , tập trung ở khu vực Nam Trung bộ . Hướng dẫn về nhaø : Ôn tập các bài hát , các bài tập đọc nhạc Chuaån bò thi HK I. Tieát hoïc ñeán ñaây keát thuùc ! Chuùc söùc khoûe caùc thaày coâ giaùo ! Chuùc caùc em hoïc toát !
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_14_on_tap_bai_hat_ho_ba_li_on_t.ppt