Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Võ Thị Tam

Luyện đọc:

Bài này chia làm 4 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý.

Đoạn 2: Từ Y Hoa đến bên.đến chém nhát dao.

Đoạn 3: Từ Già Rok. đến xem cái chữ nào.

Đoạn 4: Phần còn lại

Đoạn 1, đoạn 2 đọc giọng trang nghiêm thể hiện sự đón tiếp cô giáo rất trang trọng của người Chư Lênh; đoạn 3, đoan 4 đọc giọng vui thể hiện sự hồ hởi của dân làng khi được xem “cái chữ” của cô giáo.

ppt 24 trang trandan 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Võ Thị Tam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Võ Thị Tam

Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Võ Thị Tam
Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
1. Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mở trường dạy học. 
Luyện đọc: 
Buôn Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
2. Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? 
 Họ trải lối đi cho cô giáo bằng tấm lông thú mịn như nhung. Họ đón tiếp cô giáo bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý. 
 Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. 
Luyện đọc: 
Buôn Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
Nghi thức trang trọng 
Luyện đọc: 
Buôn Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
Nghi thức trang trọng 
Ý 1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
3. Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? 
 - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem c « gi¸o Y Hoa viết. Cô giáo Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo. 
Luyện đọc: 
Buôn Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
Nghi thức trang trọng 
Ý 1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
Im phăng phắc – hò reo 
Ý 2: Mong muốn được học “cái chữ” của người Tây Nguyên. 
4. Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với “cái chữ” nói lên điều gì? 
 Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo và mong muốn con em mình được học hành. 
Luyện đọc: 
Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Nghi thức trang trọng 
Ý 1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
Ý 2: Mong muốn được học “cái chữ” của người Tây Nguyên. 
Im phăng phắc – hò reo 
Nội dung : Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo và mong muốn con em mình được học hành. 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
Luyện đọc diễn cảm : 
 Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm : “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo : 
 Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa! 
 A, chữ, chữ cô giáo! 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
Luyện đọc: 
Buôn Chư Lênh 
Y Hoa 
Già Rok 
Tìm hiểu bài: 
Buôn Chư Lênh 
Nghi thức trang trọng 
Ý 1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. 
Ý 2: Mong muốn được học “cái chữ” của người Tây Nguyên. 
Im phăng phắc – hò reo 
Nội dung : Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo và mong muốn con em mình được học hành. 
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
 ( Theo Hà Đình Cẩn) 
Tập đọc: 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM 
SỨC KHỎE HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_5_tiet_15_buon_chu_lenh_don_co_giao_v.ppt