Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 25: Mối ghép động - Nguyễn Phương Loan
Câu hỏi 2:
Mối khép bằng ren thường được sử dụng rộng rãi vì:
a. Dễ chế tạo
b. Sản xuất hàng loạt
c. Giá thành rẻ
d. a, b, c đúng
Câu hỏi 3:
Đai ốc không thể vặn vào bulong được khi:
a. Đai ốc có đường kính ren nhỏ hơn của bulong
b. Đai ốc và bulong có cùng loại ren
c. Ren của bulong bị biến dạng
. Ren của bulong và đai ốc khác hướng xoắn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 25: Mối ghép động - Nguyễn Phương Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 25: Mối ghép động - Nguyễn Phương Loan
ghép bằng đinh tán 4/ Mốùi ghép bằng chốt trong bản lề Loại mối ghép cố định Loại mối ghép động BÀI : MỐI GHÉP ĐỘNG I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG: 1/ Khái niệm : Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau . Thế nào là một mối ghép động ? Cho ví dụ Ví dụ : khớp quay ở quạt máy , ổ trục giữa xe đạp , 2/ Phân loại khớp động : Khớp tịnh tiến Khớp quay Khớp cầu 2./ PHÂN LOẠI KHỚP ĐỘNG : Gồm các loại thường gặp sau : - Khớp tịnh tiến - Khớp quay - Khớp cầu - Khớp vít a/ Cấu tạo : II. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG: Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến này là mặt gì ? - Mặt phẳng 1/ KHỚP TỊNH TIẾN Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến trong mô hình piston - xylanh là mặt gì ? a/ Cấu tạo : - Mặt trụ tròn Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến trong mô hình con đội là mặt gì ? - Mặt phức tạp a/ Cấu tạo : a/ Cấu tạo : Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến gồm : - Mặt phẳng - Mặt trụ tròn - Mặt phức tạp b/ Đặc điểm : - Trong khớp tịnh tiến , mỗi chi tiết chỉ có một chuyển động tịnh tiến thẳng so với chi tiết kia . Thế nào là khớp tịnh tiến ? Khi khớp tịnh tiến hoạt động , hai chi tiết trượt trên nhau liên tục sẽ sinh ra lực gì ? Gia công mặt phẳng Tra dầu mỡ Do 2 chi tiết trượt lên nhau , tạo ma sát lớn làm cản trở chuyển động và mài mòn chi tiết . - Hướng khắc phục ? Để giảm ma sát , các chi tiết phải được gia công nhẵn bóng và được bôi trơn bằng dầu mỡ . b/ Đặc điểm : c/ Ứng Dụng : Thường gặp ở cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? - Thường dùng ở những thiết bị biến chuyển động tròn thành chuyển động thẳng và ngược lại . VD: Bàn trượt của máy tiện , êtô , 2/ KHỚP QUAY: a/ Cấu tạo : Thế nào là khớp quay ? - Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia . c/ Ứng Dụng : Thường gặp ở cơ cấu chuyển động nào ? - Thường dùng ở những thiết bị , máy như : VD: Bản lề cửa , xe đạp , xe máy , quạt điện .. Các nhóm quan sát các vật dụng đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi sau : Tên gọi của vật dụng ? Vật dụng hoạt động theo cơ cấu của loại khớp gì ? - Khái niệm về loại khớp đó ? - Mặt tiếp xúc của các chi tiết trong vật dụng là mặt gì ? DẶN DÒ: Tham khảo phần “ Truyền chuyển động ”. Tìm những ví dụ về truyền chuyển động trong máy móc .
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_25_moi_ghep_dong_nguyen_phuong.ppt