Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

2. Áp dụng

a) Quy tắc khai phương một thương

Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.

b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai

Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.

Như vậy: Ngược lại với quy tắc khai phương một thương là quy tắc nào ?

 

ppt 10 trang trandan 11/10/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính. 
a) 
b) 
a) 
b) 
LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
2. Áp dụng 
a) Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
?2 
Tính 
a) 
b) 
Giải 
a) 
b) 
Như vậy: Ngược lại với quy tắc khai phương một thương là quy tắc nào ? 
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
2. Áp dụng 
a) Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
a) 
b) 
Giải 
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
Ví dụ 2: Tính 
a) 
b) 
LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
2. Áp dụng 
a) Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
a) 
Giải 
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
b) 
?3 
Tính 
a) 
b) 
Định lí trên có đúng với hai biểu thức A không âm và B dương hay không ? 
Chú ý 
 Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: 
LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
2. Áp dụng 
a) Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
Giải 
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
a) 
Chú ý 
 Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: 
Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: 
b) 
( Với a > 0 ) 
a) 
b) 
( Với a > 0 ) 
LIÊN HỆ GiỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
2. Áp dụng 
a) Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
Giải 
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
a) 
Chú ý 
 Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: 
?4 
Rút gọn 
b) 
( Với a 0 ) 
a) 
 (Vì ) 
b) 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1. Định lí 
 Với số a không âm và số b dương ta có: 
2. Quy tắc khai phương một thương 
 Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương ta có thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. 
3. Quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
 Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
BÀI 28; 29; 30; 31; 32 SGK/18 +19 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_4_lien_he_giua_phep_chia_va_phep.ppt
  • jpgH04.jpg