Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Xét tam giác ABC vuông tại A có góc B = . Chứng minh rằng :
Bài giải :
Khi = 60 , lấy B’ đối xứng với B qua AC,
ta có ABC là một nửa tam giác đều CBB’.
Trong ABC vuông, nếu gọi độ dài cạnh AB = a thì BC = BB’ = 2AB = 2a.
Áp dụng định lý Py-ta-go trong ABC vuông, ta có :
AC2 = BC2 – AB2 = 4a2 – a2 = 3a2 AC = .
Ngược lại, nếu .
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
B = 60 60 a A B C B’ 2a Áp dụng định lý Py-ta-go trong ABC vuông, ta có : = 3 Ngược lại, nếu . = 3 ACAB b) = 60 ACAB = 3 Vậy = 60 ACAB = 3 a 3 ta có ABC là một nửa tam giác đều CBB’. BC = 2AB Vì AB = a nên AC = a 3 Vậy ACAB a 3 a = AC 2 = BC 2 – AB 2 = 4a 2 – a 2 = 3a 2 AC = . a 3 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN BÀI 2 I. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN a) Mở đầu : (SGK trang 71) b) Định nghĩa : (SGK trang 71) b) Định nghĩa : Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu là sin . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu là cos . Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu là tg . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu là cotg . A P cạnh huyền cạnh kề cạnh đối x y M Các tỉ số lượng giác của góc nhọn Công thức Vẽ một góc nhọn xAy có số đo bằng , từ một điểm M trên cạnh Ax vẽ đường vuông góc với Ay tại P. Ta có MAP vuông tại P có một góc nhọn . Cách nhớ s in = cạnh đ ối cạnh h uyền c otg = cạnh k ề cạnh đ ối t g = cạnh đ ối cạnh k ề c os = cạnh k ề cạnh h uyền Tìm sin lấy đối chia huyền Cosin hai cạnh kề huyền chia nhauNhớ rồi ta tính được mauTìm tang hai cạnh chia nhau đối kề S ao đ i h ọc C ứ k hóc h oài T hôi đ ừng k hóc C ó k ẹo đ ây TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN BAØI 2 I. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN A P cạnh huyền cạnh kề cạnh đối a) Mở đầu : (SGK trang 71) b) Định nghĩa : (SGK trang 71) x y M Nhận xét : Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn ( < 90) luôn luôn dương. Hơn nữa, ta có : sin < 1 cos < 1 Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = . Hãy viết tỉ số lượng giác của góc . ?2 Bài giải : A B C sin = ABBC Khi góc C = thì : cos = ACBC tg = ABAC cotg = ACAB Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B trong hình 15. 45 Ví dụ 1 Bài giải : A B C Hình 15 a a a 2 = sinB = cosB = tgB = ABAC Ta có: sin45 ACBC = a 2 = a 2 = 1 2 = 2 cos45 ABBC = a 2 = a 2 = 1 2 = 2 tg45 ACAB = = a a = 1 cotg45 = cotgB = a a = 1 Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B trong hình 1 6. 60 Ví dụ 2 Bài giải : A B C Hình 16 2 a a a 3 = sinB = cosB = tgB = ABAC Ta có: sin60 ACBC = a 3 = 2 a 3 = 2 cos60 ABBC = tg60 ACAB = cotg60 = cotgB = a 2 a = 1 2 = a a 3 = 3 a 3 = a = 3 1 3 3 = Bài giải : Dựng một tam giác MNP vuông tại M có góc P = 34 . Khi đó : Bài 10 : (SGK/ 76) Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn 34 rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 34. 34 sin34 = sinP MNNP = M N P cos34 = cosP MPNP = tg34 = tgP MNMP = cotg34 = cotgP MPMN = Câu 1 : Trong hình bên, cos bằng : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN HÌNH HỌC 9 Câu 2 : Trong hình bên, sinQ bằng : a) 54 b) 53 c) 45 d) 35 8 10 6 R P Q S PRRS a) PRQR b) PSSR c) SRQR d) Câu 3 : Trong hình bên , cos30 bằèng : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN HÌNH HỌC 9 Câu 4 : Trong hình bên, biểu thức nào trong các biểu thức sau là sai ? a) 3 2 a b) 3 2 c) 1 2 d) 3 1 30 a 2 a a 3 c a a) sin = a b c ba b) cos = c b c) tg = a c d) cotg =
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon.ppt
- H54.jpg
- H55.jpg
- H56.jpg
- H57.jpg
- H58.jpg
- H59.jpg
- H60.jpg
- H61.jpg
- H62.jpg
- H63.jpg
- H64.jpg
- H65.jpg
- H66.jpg
- H67.jpg
- H68.jpg
- H69.jpg
- H70.jpg