Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch
Ví dụ 3: Các bớc giải :
Tính số mol có trong dung dịch 1
Tính số mol có trong dung dịch 2
Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn
Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
Số mol đờng có trong dung dịch 1 :
n1= CM1.V1= 0,5.2= 1 (mol)
Số mol đờng có trong dung dịch 2 :
n2= CM2.V2= 1.3= 3 (mol)
Thể tích của dung dịch sau khi trộn
Vdd=2 + 3 = 5 (lít)
Số mol có trong dung dịch sau khi trộn
n = 1 + 3 = 4 (mol)
* Nồng độ mol của dd sau khi trộn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch
an V : Thể tích dung dịch ( lít ) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 2: Các bước giải : Tính số mol H 2 SO 4 có trong dd H 2 SO 4 2M Tính m H 2 SO 4 Số mol H 2 SO 4 có trong 50ml dung dịch H 2 SO 4 2M là: n H 2 SO 4 = C M .V = 2.0,05 = 0,1 (mol) m H 2 SO 4 = 0,1.98 =9,8 (g) Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 63 Nồng độ dung dịch ( tiếp ) II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Đ ịnh nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V : Thể tích dung dịch ( lít ) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đư ờng 0,5M với 3 lít dung dich đư ờng 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn . Ví dụ 3: Các bước giải : Tính số mol có trong dung dịch 1 Tính số mol có trong dung dịch 2 Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn . Số mol đư ờng có trong dung dịch 1 : n 1 = C M1 .V 1 = 0,5.2= 1 (mol) Số mol đư ờng có trong dung dịch 2 : n 2 = C M2 .V 2 = 1.3= 3 (mol) Thể tích của dung dịch sau khi trộn V dd =2 + 3 = 5 ( lít ) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol) * Nồng độ mol của dd sau khi trộn Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Chọn đáp án đ úng 1 – Hoà tan 8 g NaOH vào nước để đư ợc 50 ml dung dịch . Nồng độ mol của dung dịch thu đư ợc là : A.1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là : A. 2M B. 1,5M C. 1,75M D. 2,5 M 3- Một lít dung dịch NaCl 0,5M có số mol là : A. 0,5 mol B. 0,1 mol C. 0,7 mol D. 0,9 mol 4- Để pha chế 50 g dung dịch MgCl 2 4% cần số gam chất tan là : A. 1 gam B. 1,5 gam C. 2 gam D. 3 gam Tiết 63 Nồng độ dung dịch ( tiếp ) I- Nồng độ phần trăm của dung dịch II- Nồng độ mol của dung dịch 1- Đ ịnh nghĩa ( SGK) 2- Công thức C M : Nồng độ mol n : Mol chất tan V : Thể tích dung dịch ( lít ) Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dung dịch ? Ví dụ 2: Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đư ờng 0,5M với 3 lít dung dich đư ờng 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn . Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Bài tập Hoà tan 6,5 g Kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M a, Viết phương trình phản ứng b, Tính thể tích dung dịch HCl c, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Xác đ ịnh dạng của bài tập ? Các bước của bài tập tính theo phương trình ?
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_42_nong_do_dung_dich.ppt