Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 10: Hóa trị - Lê Ánh Quyên
Ngoài ra
Oxygen CÓ HOÁ
TRỊ II
Ca hoá trị II
Ca có khả năng liên kết như O
Na hoá trị I
Cần 2 nguyên tử Na mới có khả năng liên kết như O
C hoá trị IV
C có khả năng liên kết như 2 O
2. KẾT LUẬN
Hóa trị: con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Quy ước:
+ Hydrogen hóa trị I
+ Oxygen hóa trị II
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 10: Hóa trị - Lê Ánh Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 10: Hóa trị - Lê Ánh Quyên
a trị I Số nguyên tử H 2H SO 4 hoá trị II VẬY CÒN NHÓM NGUYÊN TỬ Vận dụng H 2 CO 3 H 3 PO 4 HNO 3 HOH OH hoá trị I NO 3 hoá trị I PO 4 hoá trị III CO 3 hoá trị II KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 CÂU 2 + Nêu khái niệm về hóa trị? + Người ta lấy hóa trị của nguyên tố nào để làm đơn vị? a) KH, H 2 S, CH 4 b) HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 + Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố (nhóm nguyên tử) trong các hợp chất sau đây? THCS ĐỘC LẬP H Ó A Lê Ánh Quyên T R Ị (tt) H I II = O 2 1 X X Hóa trị ngtố này Hóa trị ngtố kia Chỉ số ngtố kia Chỉ số ngtố này Al III II = O 2 3 X X Hóa trị ngtố này Hóa trị ngtố kia Chỉ số ngtố kia Chỉ số ngtố này II. QUY TẮC HOÁ TRỊ TÍCH hóa trị và chỉ số của nguyên tố này BẰNG TÍCH hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia. Trong công thức hóa học 1. Quy tắc a A x B y b b . y a . x = Hóa trị ngtố A Chỉ số ngtố A Chỉ số ngtố B Hóa trị ngtố B Na I II = SO 4 X X 2 ( ) 1 Ca II I = (OH) 2 X X 1 II. QUY TẮC HOÁ TRỊ + Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị + Dạng 1: Tìm hóa trị của một nguyên tố Dạng 1: Tìm hóa trị của một nguyên tố Ví dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl 3 , biết clo hóa trị I. Giải Gọi hóa trị của Fe là a. Theo qui tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.3 => a = III. Fe Cl 3 a I 1 Dạng 1: Tìm hóa trị của một nguyên tố Ví dụ 2: Tính hóa trị của Ca trong hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 , biết nhóm (PO 4 ) hóa trị III. Giải Gọi hóa trị của Ca là a. Theo qui tắc hóa trị, ta có: a.3 = III.2 => a = II. Ca 3 (PO 4 ) 2 a III Dạng 2: Lập Công thức hoá học Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi sulfur hóa trị VI và oxygen. Giải - Công thức dạng chung: Theo qui tắc hóa trị, ta có: VI . x = II . y - Lập tỉ lệ S x O y - Chọn x = 1, y = 3 => CTHH SO 3 Dạng 2: Lập Công thức hoá học Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Sodium hóa trị I và PO 4 hoá trị III. Giải - Công thức dạng chung: Theo qui tắc hóa trị, ta có: I . x = III . y - Lập tỉ lệ Na x (PO 4 ) y - Chọn x = 3, y = 1 => CTHH Na 3 PO 4 Dạng 2: Lập Công thức hoá học - Công thức dạng chung: Theo qui tắc hóa trị, ta có: a . x = b . y - Lập tỉ lệ A x B y - Viết CTHH đúng của hợp chất a b Na x S y I II Cu x O y II II Cu 2 O 2 Cu O Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị (Qui tắc đường chéo) Na 2 S 1 Na 2 S BẮT ĐẦU Hóa trị của S trong CT SO 2 Trong hợp chất FeO, hóa trị của Fe là bao nhiêu? X có hoá trị II, nặng gấp 5/7 lần nguyên tử Fe CTHH được tạo bởi Fe (III) và O? CTHH được tạo bởi Si (IV) và O? Trong CTHH Fe x (SO 4 ) 3 , x có giá trị là bao nhiêu? CTHH BaNO 3 đúng hay sai? CTHH được tạo bởi Ba (II) và Cl (I) CTHH của hợp chất được tạo bởi Fe (II) và SO 4 (II) Trong CTHH Cu x (NO 3 ) 2 , x có giá trị là? CTHH được tạo bởi H và PO 4 (III) CTHH của Mg (II) và OH (I) CTHH được tạo bởi P (V) và O? CTHH MgCl x , x có giá trị là bao nhiêu? CTHH của hợp chất được tạo bởi Na (I) và SO 4 (II) CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và S(II) là? Công thức sau đúng hay sai? CuO 2 CTHH Al(OH) x , x có giá trị là bao nhiêu? Công thức hóa học Al 3 O 2 đúng hay sai ? Trong CTHH ZnCl x , x có giá giá trị là mấy? ĐỘI A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHÚC M ỪNG Dặn dò Nắm được qui tắc hóa trị Vận dụng tìm hóa trị nguyên tố và lập công thức hoá học dựa vào hoá trị. BTVN: 4; 5; 6; 7; 8 SGK trang 38. Xem trước bài luyện tập 2. Học thuộc hoá trị trang 42 – 43/SGK CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_10_hoa_tri_le_anh_quyen.pptx