Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Oxit - Trần Thị Hường

I. định nghĩa:

II.Công thức:

Công thức của Oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị:

Nếu gọi M là KHHH của nguyên tố khác trong oxit, n là hoá trị của M; x và y là chỉ số lần lợt của M và O. Em hãy viết CTHH tổng quát của oxit.

 

ppt 24 trang trandan 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Oxit - Trần Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Oxit - Trần Thị Hường

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Oxit - Trần Thị Hường
 trong oxit , n là hoá trị của M ; x và y là chỉ số lần lượt của M và O. Em hãy viết CTHH tổng quát của oxit . 
 n II M x O y 
 Công thức của Oxit M x O y gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M ( có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đ úng quy tắc về hoá trị : 
n . x = II . y 
4 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
Oxit axit : 
S O 2 
CaO 
C O 2 
Na 2 O 
P 2 O 5 
Fe 2 O 3 
S O 3 
FeO 
2 loại chính 
 1. Oxit axit : 
 Oxit baz ơ 
Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
 C O 2 : Tương ứng với axit cacbonic (H 2 CO 3 ) 
 P 2 O 5 :Tương ứng với axit photphoric (H 3 PO 4 ) 
 S O 3 : Tương ứng với axit sunfuric (H 2 SO 4 ) 
 Lưu ý: 1số oxit của PK nh ư CO, NO,..nhưng không có axit tương ứng 
nên không phải là oxit axit . 
5 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
 1. Oxit axit : 
S O 2 
H 2 SO 3 
CaO 
C O 2 
H 2 CO 3 
Na 2 O 
P 2 O 5 
H 3 PO 4 
Fe 2 O 3 
S O 3 
H 2 SO 4 
FeO 
Oxit axit : 
 Oxit baz ơ 
2. Oxit baz ơ: 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
Na 2 O: Tương ứng với baz ơ Natri Hiđroxit NaOH 
Ca O : Tương ứng với baz ơ Canxi Hiđroxit Ca(OH) 2 
Cu O : Tương ứng với baz ơ Đ ồng(II ) Hiđroxit Cu(OH) 2 
Lưu ý: 1 số oxit của KL có nhiều hoá trị , thí dụ Mn 2 O 7 có axit tương ứng là HMnO 4 nên là oxit axit . 
 là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
6 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
1. Oxit axit : 
2. Oxit bazơ : 
Bài 2: Trong các oxit sau , oxit nào là oxit baz ơ , oxit nào là oxit axit ? 1 . CaO , 2. Fe 2 O 3 , 3. NO , 4. SO 3 , 5. N 2 O 5 , 
 6. CuO , 7. CO 2 , 8. SiO 2 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
4. SO 3 ; 
5. N 2 O 5 ; 
7. CO 2 ; 
8. SiO 2 
CaO; 
2. Fe 2 O 3 ; 
6. CuO 
7 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
CaO 
Na 2 O 
NO 
K 2 O 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
Canxi oxit 
Natri oxit 
Nitơ oxit 
Kali oxit 
8 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
Fe 2 O 3 
FeO 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
 Sắt (III) oxit 
Sắt (II) oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
Tên Oxit baz ơ: 
Tên kim loại ( Kèm theo hoá trị ) + Oxit 
9 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II.Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
CO 
CO 2 
SO 2 
SO 3 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
 Cacbon mono oxit 
Cacbon đi oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
P 2 O 5 
P 2 O 3 
Lưu huỳnh tri oxit 
Đi photpho pen tanoxit 
Đi photpho tri oxit 
Lưu huỳnh đi oxit 
Tên Oxit Axit : 
Tên phi kim + Oxit 
( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử Oxi ) 
10 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại chính 
Iv. Cách gọi tên : 
1. Cách gọi chung : 
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit 
2. Trường hợp đ ặc biệt : 
a. Nếu kim loại có nhiều hóa trị : 
b. Nếu phi kim có nhiều hoá trị : 
V. Luyện tập 
1. Oxit axit : Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 
 Thí dụ : S O 2 , C O 2 , P 2 O 5 , S O 3 ,... 
2. Oxit baz ơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 baz ơ 
Thí dụ : Na 2 O, CaO , FeO , Fe 2 O 3 ... 
11 
Bài tập 3: Hãy hoàn thành bảng sau : 
STT 
Công thức 
Tên gọi 
Oxit axit 
Oxit Baz ơ 
1 
Fe 2 O 3 
2 
N 2 O 5 
3 
 Canxioxit 
4 
 Nitrơđioxit 
Sắt (III) oxit 
Đinitơ pentaoxit 
 
 
 
 
CaO 
NO 2 
12 
Tiết 40: Oxit 
I. đ ịnh nghĩa : 
II. Công thức : 
 n II M x O y 
III. phân loại: 
2 loại ch

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_40_oxit_tran_thi_huong.ppt