Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5

Câu 2: Hãy chọn câu không đúng :

A. Sự cháy là sự Oxi hoá có phát sáng nhưng không toả nhiệt.

B. Sự Oxi hoá chậm là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng

C. Sự cháy của một chất trong oxi xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí

D. Sự Oxi hoá chậm có phát sáng nhưng không toả nhiệt

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g Fe trong Oxi tạo FeO. Thể tích Oxi tham gia phản ứng (đktc) là:

A. 11,2 lít.

B. 22,4 lít

C. 6,72 lít

D. 4,48 lít.

 

pptx 22 trang trandan 10/10/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44: Bài luyện tập 5
Fe, Cu, Pb, Hg 
Tên gọi: Tên kim loại + (hoá trị) + oxit 
Ví dụ: FeO sắt (II) oxit; Fe 2 O 3 sắt (III) oxit 
Na 2 O, K 2 O, BaO, CaO, FeO, Fe 2 O 3 , CuO, 
MgO, Al 2 O 3 , 
Oxit axit 
CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , 
Gọi tên: Chỉ số PK + tên PK + chỉ số oxi + oxit 
Ví dụ: CO 2 cacbon đioxit; 
P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit 
Chỉ số: 2 – đi; 3 – tri; 4 – tetra; 5 – penta 
Câu 1 : Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là: 
A. O 2 , N 2 
B. CO 2 , O 2 
C. CO 2 , CO 
D . N 2 , CO 2 
Câu 2: Hãy chọn câu không đúng : 
A. Sự cháy là sự Oxi hoá có phát sáng nhưng không toả nhiệt . 
B. Sự Oxi hoá chậm là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng 
C. Sự cháy của một chất trong oxi xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí 
D. Sự Oxi hoá chậm có phát sáng nhưng không toả nhiệt 
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g Fe trong Oxi tạo FeO. Thể tích Oxi tham gia phản ứng (đktc) là: 
A. 11,2 lít . 
B . 22,4 lít 
C. 6,72 lít 
D . 4,48 lít . 
Câu 4: Đốt cháy m gam Photpho trong 1,12 lít khí oxi ở đktc, tính m: 
A.12,4 gam . 
B. 24,8 gam 
C. 6,2 gam 
D . 18,6 gam . 
Câu 5: Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì 
A. Các chất dễ cháy . 
B. Các chất phải nóng lên cho sự cháy 
C. Phải đủ oxi cho sự cháy 
D. Cả B và C 
Câu 6: Phản ứng hóa hợp là: 
A . C + O 2 CO 2 
B. CuO+2HCl CuCl 2 +H 2 O 
C. KClO 3 KCl +O 2 
D. Cả A và C 
Câu 7 : Khi nhiệt phân 12,25g Kali Clorat KClO 3 , thể tích khí Oxi (ở đktc) sinh ra là : 
A . 4,48 lít 
B. 2,24 lít 
C. 3,36 lít 
D. 6,72 lít 
Câu 8: PTHH miêu tả phản ứng của kẽm với oxi là : 
A. C + O 2 CO 2 
B . 4P + 5 O 2 P 2 O 5 
C . 2Zn + O 2 2ZnO 
D . CH 4 + 2 O 2 CO 2 +H 2 O 
Câu 9 : Điều chế oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình thu là do : 
A. Oxi nhẹ hơn không khí 
B . Oxi nặng hơn không khí 
C. Oxi không tan trong không khí 
D. Oxi chiếm 21% thể tích không khí 
Câu 10: Điều chế oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình thu là do : 
A. Oxi nhẹ hơn không khí 
B . Oxi nặng hơn không khí 
C. Oxi không tan trong không khí 
D. Oxi chiếm 21% thể tích không khí 
Câu 11: Na 2 O; K 2 O là loại oxit gì: 
A. Oxit axit. 
B. Oxit bazo 
C. Oxit lưỡng tính 
D. Oxit trung tính 
Câu 12: Dãy nào sau đây toàn oxit bazo: 
A. CO 2 , P 2 O 5 , SO 2 . 
B. P 2 O 3 , SO 2 , Al 2 O 3 
C. Na 2 O, K 2 O, MgO 
D. ZnO, CO 2 , SO 3 
Câu 13: Na 2 O, ZnO được đọc tên là: 
A. Natri oxit, kẽm (II) oxit. 
B. Đinatri oxit, kẽm oxit 
C. Đinatri oxit, kẽm (II) oxit 
D. Natri oxit, kẽm oxit 
Câu 14: CO 2 được đọc tên là: 
A. Cacbon đioxit . 
B. Cacbon oxit 
C. Cacbon mono oxit 
D. Đicacbon đioxit 
Câu 15: Fe 2 O 3 được đọc tên là: 
A. Sắt (III) oxit . 
B. Sắt (II) oxit 
C. Sắt từ oxit 
D. Sắt oxit 
I I. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1 : Viết PTHH của phản ứng các chất sau với oxi: 
Magie. 
Kali. 
Cacbon. 
 Metan CH 4 . 
Hãy chỉ ra các phản ứng hóa hợp trong các phản ứng trên 
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam Natri trong không khí. 
a, Viết PTHH xảy ra. 
b, Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (ở đktc). 
c, Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên (ở đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí . 
d, Tính khối lượng của sản phẩm thu được. 
e*, Tính số gam KMnO 4 tối thiểu cần để điều chế lượng oxi đủ dùng cho phản ứng trên? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_44_bai_luyen_tap_5.pptx